Tài nguyên con ngời ( nhân vă n)

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 36 - 41)

II. Dân số Gia đình và Chất l– ợng cuộc sống I Dân số Môi tr–ờng và hệ sinh thá

b.Tài nguyên con ngời ( nhân vă n)

Tài nguyên sức lao động.

Các công cụ và phơng tiện lao động. Các công trình xây dựng kinh tế – xã hội. Các di tích lịch sử – văn hóa.

3.2. Mối quan hệ dân số và tài nguyên, môi trờng môi trờng

3.3. Cân bằng sinh thái, dân số và hệ sinh thái: thái:

3.3.1. Khái niệm hệ sinh thái

Là tổ chức sống cao nhất của sinh vật, bao gồm quần xã sinh vật và môi trờng xung quanh cùng các mối quan hệ tơng tác giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trờng đợc thực hiện thông qua các chu trình trao đổi vật chất và năng lợng.

Cấu trúc của hệ sinh thái thờng có 4 thành phần: Môi trờng + Vật sản xuất + Vật tiêu thụ + Vật phân hủy.

3.3.2. Cân bằng sinh thái

Các hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểm là tự cân bằng, tức là mỗi khi bị thay đổi do một nguyên nhân nào đó, chúng có thể tự phục hồi để trở lại trạng thái ban đầu thông qua các cơ chế:

+ Sự cân bằng thông qua sinh dân số.

+ Sự cân bằng thông qua chu trình sinh - địa hóa– .

+ Sự cân bằng thông qua mối quan hệ phụ thuộc giữa các loài trong thiên nhiên.

3.3.3. Dân số và hệ sinh thái

-Con ngời là một loài trong quần xã sinh vật tức là một bộ phận của một hệ sinh thái. Những thay đổi trong hệ sinh thái đều có ảnh hởng nhất định đối với con ngời.

-Con ngời ( mà rộng hơn là dân số ) lại tác động đến hệ sinh thái thông qua các hoạt

SV trình bày về các vấn đề về môi trờng trên thế giới hiện nay.

Liên hệ thực tiễn Việt Nam và ở tỉnh Bắc Ninh

động sản xuất và đời sống của mình với mức độ tác động ngày càng lớn.

3.4. Sự ô nhiễm môi trờng

- Là những biến đổi tiêu cực của môi trờng dới sự tác động chủ yếu của các hoạt động khai thác tài nguyên, phát triển sản xuất của con ngời.

- Sự ô nhiễm môi trờng bao gồm ô nhiễm không khí, nớc, đất do các chất thải công…

nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt gây ra làm cho môi trờng bị suy thoái.

- Các yếu tố gây gây ô nhiễm xuất phát từ qui mô dân số, mức tiêu thụ tính theo đầu ngời, mức độ tác động đến môi trờng.

IV. Đánh giá: Hệ thống câu hỏi trong giáo trình

V. Hoạt động nối tiếp:

SV hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập SV trao đổi và đa ra quan điểm của mình

Đề cơng bài giảng

2. Dân số Gia đình và Chất lợng cuộc sống

2.1. Đặc trng chất lợng cuộc sống, nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời

2.1.1. Khái niệm

Chất lợng cuộc sống là 1 khái niệm rộng, phức tạp thể hiện qua hàng loạt đòi hỏi về vật chất và tinh thần của mọi ngời trong XH nhằm thoả mãn đến mức cao nhất những nhu cầu của cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CLCS có sự thay đổi, phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vào quan niệm văn hóa – XH và truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.

Nhu cầu cuộc sống của con ngời gồm nhu cầu vật chất và tinh thần nh việc ăn ở, đi lại, học tập, giải trí, việc làm, các dịch vụ y tế, XH.

2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cuộc sống

CLCS của mỗi thành viên trong XH có mối quan hệ chặt chẽ với trình độ phát triển KT-XH. Hiện nay để có thể so sánh đợc chất lợng cuộc sống dân c giữa các quốc gia với nhau, ngời ta dựa trên 1 chỉ tiêu đánh giá chung là Chỉ số phát triển con ngời HDI ( Human Development Index ).

Chỉ số HDI đợc thể hiện tổng hợp qua 3 chỉ tiêu chủ yếu là:

- GDP ( Gross Domestic Product ) hoặc GNP ( Gross National Product ) bình quân đầu ngời.

- Tỉ lệ ngời biết chữ. - Tuổi thọ trung bình.

Theo Báo cáo phát triển con ngời năm 2003 của Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam có chỉ số HDI là 0,688, đứng thứ 109/175 quốc gia, thuộc nhóm các n- ớc có mức độ phát triển con ngời trung bình.

Việt Nam vẫn còn khoảng 33,8% trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng; 1,5% số dân bị thiểu năng về thể lực và trí tuệ, số ngời nhiễm HIV/AIDS ngày càng tăng. Cả nớc vẫn còn 6,8 triệu ngời từ 10 tuổi trở lên cha bao giờ đến trờng; 5,3 triệu ngời mù chữ.

Tỉ lệ số ngời đã qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn kĩ thuật chỉ chiếm 7,6% số dân từ 13 tuổi trở lên, trong đó 2,3% là công nhân kĩ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp; 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp, 0,7% có trình độ cao đẳng; 1,7% có trình độ đại học và 0,1% có trình độ trên đại học.

2.1.3. Mối quan hệ giữa chất lợng cuộc sống và gia đình

- Chất lợng cuộc sống XH càng cao thì chất lợng cuộc sống GĐ càng đợc đảm bảo. Ngợc lại, chất lợng cuộc sống GĐ thấp sẽ ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng cuộc sống của toàn XH.

- Tuy nhiên thực tế vẫn có những ngoại lệ: ở những nớc giàu – chất lợng cuộc sống XH cao nhng vẫn còn ngời nghèo có chất lợng cuộc sống thấp và ngợc lại.

- Chất lợng cuộc sống chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố trong đó có Dân số.

2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống

2.2.1. Những điều kiện đảm bảo về mặt kinh tế cho đời sống dân c.

* Mức sản xuất chung của XH ( GDP hay GNP ) * Vấn đề nhà ở

* Lơng thực, thực phẩm đảm bảo cho sự phát triển của dân số.

2.2.2. Những điều kiện đảm bảo về mặt xã hội

* C trú và phân bố dân c

* Dân số với việc làm và vốn trang bị cho nền kinh tế. * Giáo dục và đào tạo.

* Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.

3. Dân số Môi trờng và hệ sinh thái

1. Khái niệm:

- Môi trờng là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và nhân tạo, trong đó con ngời sinh sống và bằng lao động đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu của mình.

- Tài nguyên là một bộ phận của môi trờng. ở một trình độ phát triển nhất định của khoa học kĩ thuật, nó có thể đợc sử dụng để thoả mãn những nhu cầu của xã hội loài ngời.

Phân loại tài nguyên

a. Tài nguyên tự nhiên:

* Tài nguyên không cạn kiệt:

- Tài nguyên vô tận: năng lợng Mặt Trời, địa nhiệt, gió, thủy triều, sóng… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tài nguyên không bị cạn kiệt nhng bị biến đổi: khí hậu, nớc

* Tài nguyên bị cạn kiệt

- Tài nguyên không thể tái tạo: khoáng sản, thông tin di truyền ( gen ). - Tài nguyên có thể tái tạo: đất - độ phì của đất, sinh vật.

- Tài nguyên có thể tái tạo tơng đối: cây cổ thụ, cây khổng lồ.

b. Tài nguyên con ngời ( nhân văn )

- Tài nguyên sức lao động. - Các công cụ và phơng tiện lao động.

- Các công trình xây dựng kinh tế – xã hội. - Các di tích lịch sử – văn hóa.

3.2. Mối quan hệ dân số và tàinguyên, môi trờng

- Môi trờng, tài nguyên là điều kiện thờng xuyên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của XH loài ngời. Không có điều kiện này, con ngời không thể tồn tại đợc chứ cha nói gì đến việc phát triển. Sống trong môi trờng, con ngời phải khai thác các nguồn tài nguyên để sinh sống và phát triển XH. Trong quá trình đó con ngời đã gây ra những tác động vào môi trờng, một mặt tạo ra của cải vật chất và các điều kiện thuận lợi cho cuộc sống con ng ời nhng mặt khác lại gây ra những biến động tiêu cực đối với môi trờng.

-Con ngời tác động đến tự nhiên bằng các hoạt động rất khác nhau, trong đó hoạt động sản xuất đóng vai trò chủ đạo. Việc khai thác tài nguyên và các tác động đến môi trờng có thể đem đến những hậu quả xấu. Vì thế rất cần thiết đặt ra vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi tr- ờng. Mức độ tác động của con ngời đến môi trờng phụ thuộc vào trình độ phát triển của XH và mật độ dân số. Trình độ phát triển càng cao, mật độ dân số càng đông thì tác động của con ngời vào môi trờng càng mạnh.

- Con ngời với các hoạt động sản xuất, dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đã khai thác các…

tài nguyên và làm thay đổi môi trờng sống của chính mình.

- Các biến đổi trong môi trờng đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các điều kiện sống của con ngời và khả năng cung cấp sự sống cho con ngời.

- Dân số gia tăng cũng có nghĩa là nhu cầu của XH loài ngời tăng lên, tức là mức độ khai thác tài nguyên và sự tác động đến môi trờng của con ngời cũng tăng lên tơng ứng. Trong điều kiện dân số tăng quá nhanh với việc khai thác quá mức hoặc khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc thiếu ý thức bảo vệ môi trờng đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trờng, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Đây là những mối hiểm họa đối với nhân loại.

- Sự bùng nổ dân số đã tạo nên sức ép với tài nguyên và môi trờng: + Sự suy giảm tài nguyên sinh học ( đa dạng sinh học ) + Sự suy thoái tài nguyên đất.

+ Sự cạn kiệt dần nguồn khoáng sản. + Môi trờng bị ô nhiễm.

3.3. Cân bằng sinh thái, dân số và hệ sinh thái:

Là tổ chức sống cao nhất của sinh vật, bao gồm quần xã sinh vật và môi trờng xung quanh cùng các mối quan hệ tơng tác giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi tr- ờng đợc thực hiện thông qua các chu trình trao đổi vật chất và năng lợng.

Cấu trúc của hệ sinh thái thờng có 4 thành phần: Môi trờng + Vật sản xuất + Vật tiêu thụ + Vật phân hủy.

3.3.2. Cân bằng sinh thái

Các hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểm là tự cân bằng, tức là mỗi khi bị thay đổi do một nguyên nhân nào đó, chúng có thể tự phục hồi để trở lại trạng thái ban đầu thông qua các cơ chế:

+ Sự cân bằng thông qua sinh dân số, tức là sự điều chỉnh số lợng cá thể loài trong quần xã.

+ Sự cân bằng thông qua chu trình sinh - địa hóa– , tức là sự phục hồi hàm lợng các chất dinh dỡng nhờ quá trình tuần hoàn vật chất giữa cơ thể và môi trờng.

+ Sự cân bằng thông qua mối quan hệ phụ thuộc giữa các loài trong thiên nhiên.

3.3.3. Dân số và hệ sinh thái

-Con ngời là một loài trong quần xã sinh vật tức là một bộ phận của một hệ sinh thái. Những thay đổi trong hệ sinh thái đều có ảnh hởng nhất định đối với con ngời.

-Con ngời ( mà rộng hơn là dân số ) lại tác động đến hệ sinh thái thông qua các hoạt động sản xuất và đời sống của mình với mức độ tác động ngày càng lớn.

3.4. Sự ô nhiễm môi trờng

- Là những biến đổi tiêu cực của môi trờng dới sự tác động chủ yếu của các hoạt động khai thác tài nguyên, phát triển sản xuất của con ngời.

- Sự ô nhiễm môi trờng bao gồm ô nhiễm không khí, nớc, đất do các chất thải công… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt gây ra làm cho môi trờng bị suy thoái. - Các yếu tố gây gây ô nhiễm xuất phát từ qui mô dân số, mức tiêu thụ tính theo đầu ngời, mức độ tác động đến môi trờng.

Các vấn đề về môi trờng hiện nay

1. Sự suy giảm nguồn tài nguyên sinh học ( đa dạng sinh học ): diện tích rừng bị thu hẹp, suy giảm giới thực động vật.

2. Sự suy thoái tài nguyên đất: đất bị xói mòn, mất độ phì, hoang mạc hóa, ô nhiễm đất…

3. Sự cạn kiệt dần tài nguyên khoáng sản do khai thác bừa bãi dẫn đến nguy cơ cạn kiệt. 4. Môi trờng bị ô nhiễm:

- Không khí: khí thải công nghiệp, sự thay đổi nhiệt độ, thành phần không khí ( phát thải CO2, lỗ thủng tầng O3 do khí CFC , hiệu ứng nhà kính, hiện tợng nghịch đảo nhiệt..

- Nớc: sự biến đổi về chất lợng nớc nên không còn phù hợp với cơ thể sinh vật nh thay đổi màu sắc, mùi vị, độ đục, nhiệt độ, thành phần hóa học…

- Đất: nh nói đến ở trên.

- Tiếng ồn: quá giới hạn chịu đựng gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời.

- Chất phóng xạ: do nghiên cứu khoa học, sử dụng điện nguyên tử, vũ khí hủy diệt hàng loạt.

- Các tai biến thiên nhiên: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa và các hiện tợng bất thờng của thời tiết nh En Nino, En Nina…

1.Hiện tợng nghịch đảo nhiệt (nghịch nhiệt-trang 172 giáo trình) là hiện tợng nhiệt độ tăng dần khi lên cao trong lớp không khí ở tầng đối lu, phát sinh do nhiều nguyên nhân:

-Khi mặt đất bức xạ nhiều quá mức, làm cho lớp không khí sát mặt đất lạnh đi nhanh hơn các lớp trên (trong các ngày trời nắng về mùa đông)

-Khi không khí lạnh trong mùa đông dồn xuống các vùng đất trũng, thung lũng giữa núi. -Khi các khu khí xoáy tản xuất hiện trong mùa đông.

-Khi có sự di chuyển của một khối khí nóng đến vùng có mặt đất lạnh hoặc còn tuyết phủ về mùaxuân. Hiện tợng nghịch nhiệt về mùa đông và mùa xuân thờng sinh ra các hiện tợng sơng mù dày và sơng giá (sơng muối). Xem trang 169-174 giáo trình.

Bài tập số 5 Dân số - Môi trờng – AIDS - Ma túy

Anh (chị) hãy:

1. Nghiên cứu và đem ra trao đổi trớc lớp về các thông tin dới đây. 2. Đối chiếu với giáo trình để bổ sung các thông tin cần thiết

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 36 - 41)