Môi trờng nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 52 - 54)

III. Dân số Môi tr – ờng và hệ sinh thái (tiếp) I Mục tiêu bài học:

3. Môi trờng nông nghiệp

Bắc Ninh là một tỉnh có nông nghiệp là ngành SX chính, chiếm đại bộ phận dân c và lao động trong tỉnh tham gia, nhng bình quân đất canh tác của tỉnh lại ở mức thấp. Do ruộng đất ít nên muốn tăng năng suất và sản lợng cây trồng phải đầu t thâm canh và tăng

vụ. Nhng hiện nay, hệ số sử dụng đất của tỉnh đã là 2,09 lần nên khả năng tăng vụ đối với tỉnh còn rất ít mà chỉ có thể tăng quá trình đầu t thâm canh.

Nhiều vùng thâm canh các loại cây trồng đã lạm dụng quá mức phân bón hóa học (nhất là phân N.P.K), ít chú ý tới việc bón cân đối với phân chuồng để duy trì và cải thiện độ phì của đất làm cho đất bị chai cứng, thoái hóa dần, nông sản thực phẩm tích tụ nhiều đạm, nitrat trong rau quả gây ra một số chứng bệnh cho ngời sử dụng. Các vùng trồng rau thâm canh, nhất là các loại cây rau cao cấp đã sử dụng lợng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu cao gấp 3-5 lần so với gieo trồng các loại cây lơng thực.

Hàng năm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh sử dụng 200.000-300.000 tấn phân N.P.K, khoảng 1.200-1.400 tấn thuốc trừ sâu các loại, cùng các chất kích thích sinh trởng có nguồn gốc hóa học. Các loại hóa chất này đợc cây trồng hấp thụ vào trong nông sản, hấp thụ trong đất, còn một lợng lớn đợc rửa trôi theo dòng nớc xuống kênh, mơng, ao, hồ và trầm tích ở các đáy sông, ngòi, nhất là các loại thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hữu cơ, thời gian phân hủy chậm, tồn đọng lâu dài trong môi trờng. Nh vậy ta thấy nguồn nớc mặt trên địa bàn tỉnh không chỉ bị ô nhiễm do nhận nớc thải công nghiệp, nớc thải sinh hoạt mà còn chịu sự tác động mạnh mẽ của việc sản xuất nông nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho các loại côn trùng, động thực vật thủy sinh bị tiêu diệt làm mất cân bằng sinh thái.

Một vấn đề nan giải hiện nay của các vùng trồng rau xanh là tập quán dùng các loại phân tơi, nớc thải chăn nuôi để chăm bón rau màu của ngời dân. Đây là một trong những nguồn mang mầm bệnh có khả năng lây lan khá lớn và rất có điều kiện để sinh sôi nảy nở trên các ruộng rau. Các loại vi trùng chủ yếu dới các dạng phôi, trứng giun, sán bám chặt trên bề mặt lá rau hoặc bẹ lá. Theo các nhà chuyên môn thì việc dùng phân bắc tơi bón rau màu là môi trờng truyền lan các loại giun sán vào con ngời thông qua các loại rau gia vị là chủ yếu. Cũng các mầm bệnh này sau khi bón cho ruộng canh tác lại đợc rửa trôi theo dòng nớc xuống kênh mơng, trở lại ao hồ và đợc sử dụng trong sinh hoạt của dân c ở một số vùng nông thôn.

Theo các tài liệu điều tra về nớc ngầm của tỉnh Bắc Ninh thì chỉ có một số vùng nh Đáp Cầu, phía bắc Từ Sơn và một phần phía bắc huyện Quế Võ có khả năng sử dụng nớc ngầm ở độ sâu từ 5-15 m, còn lại hầu hết các vùng trong tỉnh phải khai thác đến độ sâu 80- 100 m mới có khả năng sử dụng tốt, còn nếu chỉ ở độ sâu 20-50 m nớc đều có hàm lợng sắt khá cao không đảm bảo yêu cầu nớc sạch. Đặc biệt một số vùng trũng của Gia Bình và L- ơng Tài, nguồn nớc ngầm còn bị mặn không thể dùng đợc.

Trong một vài năm gần đây do tệ nạn bắt rắn, diệt chó, mèo, chim cú mèo (là những loài săn chuột) dẫn đến số lợng các loài này giảm đi đáng kể, thậm chí ở mức gần nh tuyệt chủng đã làm cho chuột sinh sôi, nảy nở nhanh chóng phá hoại nghiêm trọng mùa màng. Nhiều khu vực đã bị chuột phá hoại hoàn toàn, không còn khả năng cho thu hoạch, gây thiệt hại không ít đến năng suất và sản lợng một số loại cây trồng.

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w