III. Dân số Môi tr – ờng và hệ sinh thái (tiếp) I Mục tiêu bài học:
46 F.Y.R.O Macedonia 6.14 Madagascar 11,727 China 3,
1.3. Hớng giải quyết
- Tái chế các vật liệu
- Tăng cờng sử dụng các nguồn năng lợng sạch.
2. Tài nguyên đất
2.1. Vai trò của đất đối với tự nhiên và con ngời
Đất là nơi ở, là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi vật chất – năng lợng giữa các loài sinh vật. Đối với con ngời, đất là t liệu là đối tợng của SX, là nơi c trú, là địa bàn khai thác các tài nguyên nông, lâm, ng nghiệp, nơi xây dựng các cơ sở SX nông, công, lâm nghiệp, du lịch và các cơ sở của hạ tầng XH.
Về số lợng, tài nguyên đất đợc xác định theo diện tích. Về chất lợng đợc xác định theo độ phì nhiêu cần thiết cho SX nông nghiệp và các nhu cầu sử dụng khác.
2.2. Vốn đất và tình hình sử dụng đất trên thế giới
Tổng diện tích đất các lục địa là 14.777 triệu ha ( chiếm khoảng 29% diện tích bề mặt Trái Đất ), trong số này có 1500 triệu ha ( 11% ) là đất đang canh tác, 24% làm đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% là diện tích rừng và đất rừng, còn lại 32% là đất dùng cho các việc khác ( thổ c, đất đầm lầy, đất ngập mặn ). Diện tích đất có thể dùng cho canh tác đ… - ợc đánh giá khoảng 3200 triệu ha, tức là gấp khoảng 2 lần diện tích đang sử dụng hiện nay.
Anh chị hãy tính bình quân đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu ngời khi dân số thế giới là 6 tỉ ngời. Liên hệ và tìm hiểu vốn đất ở Việt Nam.
Đất là nguồn tài nguyên có thể phục hồi nếu biết sử dụng hợp lí. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng, đất trồng trọt trên thế giới đã bị thoái hóa từ mức độ vừa phải đến hoàn toàn. Năm 1991, có khoảng 1900 triệu ha đất đã bị thoái hóa, trong đó 550 triệu ha thuộc về Châu á - Thái Bình Dơng, tiếp đó đến Châu Phi, Mĩ la tinh và các châu lục khác.
2.3. Các nguyên nhân thoái hóa đất và hậu quả của sự thoái hóa
Có 3 dạng gây ra thoái hóa đất là sa mạc hóa, xói mòn đất, nhiễm mặn hoặc úng ngập. Sa mạc hóa phát triển tại các vùng đất khô cằn và bán khô cằn. Đất đai ở đây khô cằn, dễ bị tổn thơng do lợng nớc cung cấp có hạn, lớp đất mới hình thành rất chậm chạp, lớp muối vẫn còn tích đọng ở nhiều nơi. Đất khô nghèo chất dinh dỡng, thực vật bao phủ tha thớt, vì vậy đất dễ bị nhạy cảm đối với xói mòn. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tợng này chính là xói mòn do tác động của việc SX ngũ cốc, chăn thả súc vật có sừng, nuôi các thú lớn phục vụ cho thể thao. Hiện tợng phổ biến hơn sa mạc hóa là xói mòn đất, phát triển không chỉ ở khu vực khô hạn mà còn phát triển ở khu vực nhiệt đới ẩm, nơi có lợng ma lớn kết hợp với các biện pháp canh tác không hợp lí. Nó khác hẳn các dạng thoái hóa khác vì mất chất dinh dỡng, chất hữu cơ và vi sinh vật. Hiện tợng đất bị nhiễm mặn và úng ngập đã nảy sinh do sự mở rộng nhanh chóng hệ thống thủy lợi trong những năm qua và việc tới
tiêu không hợp lí. Việc tới tiêu không hợp lí dẫn đến nâng mực nớc ngầm chứa muối lên gần mặt đất, nớc bôc hơi làm cho muỗi tích tụ lại, làm cho đất bị mặn hóa.
Đất bị thoái hóa làm ảnh hởng đến năng suất và sản lợng nông nghiệp, dẫn đến tổn thất kinh tế cho đất nớc. Nếu bị thoái hóa nặng thì không còn thích hợp với SX trong khi vốn đất có hạn mà dân số thế giới lại đang liên tục tăng.
2.4. Những biện pháp bảo vệ độ phì của đất
2.4.1. Các biện pháp sinh học chống xói mòn: nhằm khống chế độ ẩm, tăng lợng hữu cơ và chất dinh dỡng cho đất nh che phủ đất, ủ phân, thâm canh, nông lâm kết hợp, kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuôi.
2.4.2. Biện pháp canh tác và thủy lợi: có tác dụng chống xói mòn và nhiễm mặn đất nh làm ruộng bậc thang, thau chua rửa mặn…
2.4.3. Biện pháp chống ô nhiễm: để tăng năng suất con ngời đã sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các chất kích thích, chúng đã làm thay đổi thành phần và tính chất của đất. Một phần chúng đợc thực vật hấp thu, một phần đợc đất giữ lại, một phần khác thải vào khí quyển, một phần bị rửa trôi theo dòng nớc gây ô nhiễm chung cả thạch quyển, thuỷ quyển và khí quyển. Để bảo vệ đất và môi trờng phải hạn chế tối đa việc sử dụng các loại hóa chất.
Ngày dạy: 20/9/2004 27/9/2004 4/10/2004 Tiết theo phân phối chơng trình: 13+14 15+16 17+18 Tên bài:
Chơng II: Phòng chống AIDS
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:
-Nắm đợc các thông tin về đại dịch AIDS cùng với các diễn biến về sự gia tăng của đại dịch này.
-Hiểu đợc nguyên nhân và hậu quả của đại dịch AIDS đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lợng cuộc sống trên thế giới, ở Việt Nam và liên hệ với thực tế ở Bắc Ninh.
-Cung cấp kiến thức về việc phòng chống và giáo dục phòng chống AIDS cho sinh viên.
2.Kĩ năng:
-Hình thành kĩ năng sống, tự bảo vệ, chống lại sự lây lan của đại dịch cho bản thân gia đình và xã hội.
-Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức trong giảng dạy bộ môn và trong thực tiễn.
3.Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc khi học tập nội dung này. -Không kì thị phân biệt đối xử với các bệnh nhân AIDS. -Tham gia tích cực vào công cuộc phòng chống AIDS
II.Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên 1.Giảng viên:
-Đề cơng bài giảng gồm các thông tin chuyên ngành y tế về đại dịch AIDS; các thống kê về diễn biến đại dịch trên thế giới, ở Việt Nam và ở Bắc Ninh.
-Các phiếu học tập
2.Sinh viên:
-Các tài liệu tự su tầm về HIV/AIDS cùng những hiểu biết sẵn có của bản thân. -Bản photocopy các phiếu học tập.
III.Tiến trình bài dạy:
HĐ 1. GV giới thiệu về cấu trúc chơngII
Gồm 6 tiết, trong đó chia ra:
Tiết 1+2: AIDS
-Đại dịch AIDS
-Định nghĩa, tác nhân gây AIDS và biểu hiện của AIDS.
Tiết 3+4: Phơng thức lan truyền AIDS, cách phòng chống và khả năng điều trị
-Những con đờng lây truyền HIV. -Biện pháp phòng chống.
-Khả năng điều trị: (Dự báo của WHO: năm 2006 sẽ chữa đợc AIDS)
Tiết 5+6: Cuộc đấu tranh phòng chống AIDS trên thế giới và ở Việt Nam.
-Mục tiêu phòng chống AIDS trên thế giới.
-Phòng chống AIDS ở Việt Nam.-Giáo dục phòng chống AIDS ở trờng học.
HĐ 2. GV tổ chức cho SV trình bày những hiểu biết của mình về đại dịch AIDS. GV có thể đặt vấn đề và gợi mở bằng các câu hỏi:
-AIDS là gì? -HIV là gì?
-HIV và AIDS khác nhau ở điểm nào?
-Làm thế nào để biết đợc một ngời đang bị nhiễm HIV hay đang bị AIDS? Ngời ta bị AIDS do đâu? Để phòng chống đợc căn bệnh này thì cần phải làm gì?
-Tại sao lại gọi là đại dịch AIDS? Nó có ảnh hởng gì đến cuộc sống con ngời và xã hội? -Trên thế giới và ở Việt Nam đang làm gì để chống lại đại dịch AIDS?
-Bạn có thể làm gì để tham gia trong cuộc đấu tranh phòng chống AIDS?
HĐ 3. SV dựa vào những hiểu biết của bản thân cùng các tài liệu su tầm đợc đóng góp ý kiến xây dựng bài.
HĐ 4.GV cung cấp các thông tin đã đợc tổng hợp theo các nội dung trên cho SV bằng tài liệu photocopy và dành thời gian cho SV tự nghiên cứu trên lớp.
HĐ 5.GV tổ chức cho SV thảo luận về các nội dung trên.
HĐ 6. GV cung cấp thêm các tình huống trên thực tế để SV vận dụng liến thức, giải quyết các vấn đề đặt ra.
HĐ 7. GV giúp SV tổng hợp các ý kiến và kết luận. IV.Đánh giá:
SV thảo luận và trình bày về các nội dung đã đợc phân công
V.Hoạt động nối tiếp:
-Căn cứ vào các kiến thức đợc cung cấp, SV xây dựng thiết kế các bài giảng nội dung phòng chống AIDS theo chuyên đề hoặc lồng ghép với nội dung giảng dạy bộ môn trong trờng THCS.
-Chuẩn bị cho việc tổ chức thực hành giảng dạy các tiết liên quan đến nội dung phòng chống AIDS ở cuối học phần.
VI.Phụ lục:
1.Đề cơng bài giảng 2.Phiếu học tập
Phiếu học tập 8
Chơng II: phòng chống aids
1. AIDS
1.1. Khái niệm:
* AIDS là viết tắt của Acquired Immune Deficiency Syndrome (còn gọi là SIDA), nghĩa là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Nó không chỉ là một bệnh mà là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm vi rút HIV (Human Immune Deficiency Virus), đặc trng bởi triệu chứng của các bệnh khác nhau đe dọa tính mạng con ngời (khi cơ thể không còn khả năng chống đỡ nên dễ mắc nhiều bệnh dẫn đến tử vong). Mặc dù ngời bị AIDS có thể đợc trợ giúp bằng thuốc nhằm làm giảm tác hại của bệnh, nhng trên thực tế vẫn là căn bệnh vô phơng cứu chữa và hầu hết số ngời bị mắc bệnh đều chết sau ít năm chẩn đoán. Chẩn đoán AIDS dựa vào hội chứng suy kiệt do HIV, các bệnh nhiễm trùng cơ hội và xét nghiệm.
* HIV là siêu vi trùng thuộc họ Retrovirus, gây suy giảm miễn dịch ở ngời. Khi HIV vào cơ thể của 1 ngời nào đó, chúng sẽ tấn công các bạch cầu trong máu và phá hủy các tế bào này, làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể. Hệ thống miễn dịch để bảo vệ cơ thể chống lại các loại bệnh tật. HIV có thể phá hủy hệ thống này trong nhiều năm, làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể, cho phép tất cả các loại bệnh khác phát triển và cuối cùng làm chết ngời bệnh vì không còn khả năng chống đỡ đợc với các loại bệnh này.
* Những biểu hiện của ngời bị nhiễm HIV/AIDS
Ngời mới nhiễm HIV có thể bề ngoài rất bình thờng khỏe mạnh nh mọi ngời khác. Phải sau 1 thời gian, có khi tới vài năm bệnh mới phát rõ rệt (thờng là khi chuyển sang giai đoạn AIDS). Tuy vậy, ngay lúc mang mầm bệnh trong ngời, họ đã có thể truyền bệnh cho ngời khác.Nhiễm HIV có thể gây nhiều hậu quả, từ không có triệu chứng gì, tới những triệu chứng nhẹ, không cụ thể tới nhiễm nặng Những triệu chứng ban đầu của nhiễm…
HIV có thể làm ngời ta nhầm lẫn với cảm cúm, cảm lạnh. Các biểu hiện thờng gặp là triệu chứng sốt, tiêu chảy, ho kéo dài, viêm hạch, ngứa, đau nhức mỏi cơ, giảm cân nhanh (cá…
biệt có một số ngời không có triệu chứng gì). Các triệu chứng trên sẽ tự khỏi nên ngời nhiễm HIV thờng không để ý. Sau đó, ngời bị nhiễm HIV thờng không có triệu chứng gì trong một thời gian dài nhiều năm sau đó (còn gọi là thời gian ủ bệnh). Thời gian ủ bệnh rất khác nhau giữa ngời này với ngời khác.
Sau khi nhiễm HIV khoảng 3 tháng (1 số trờng hợp có thể đến 6 tháng), cơ thể mới sản xuất ra đủ lợng kháng thể chống lại HIV mà ta phát hiện đợc bằng xét nghiệm. Thời gian từ khi bị nhiễm cho đến khi có thể phát hiện đợc kháng thể đợc gọi là “ thời kì cửa sổ .” Ngời nhiễm HIV ở thời kì này mặc dù xét nghiệm máu âm tính nhng vẫn có thể làm lây nhiễm HIV cho ngời khác thông qua các hành vi không an toàn.
Các triệu chứng để nhận biết ngời nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS:
- Ba triệu chứng chính sau:
1, Gầy sút ( giảm trên 10% trọng lợng cơ thể ) 2, Sốt kéo dài trên 1 tháng.
3, Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.
- Các triệu chứng khác:
1, Sng hạch ở nhiều nơi. 2, Ho kéo dài trên 1 tháng. 3, Viêm da mẩn ngứa toàn thân. 4, Ta, nấm miệng.
Chú ý
* Xét nghiệm máu là cách duy nhất để khẳng định có bị nhiễm HIV hay không. Nên đi xét nghiệm nếu đã có các hành vi nguy cơ nh dùng chung bơm kim tiêm không đợc vô trùng, quan hệ tình dục ngoài hôn nhân mà không dùng bao cao su Và cũng nên đi…
xét nghiệm HIV trớc khi kết hôn và trớc khi có thai bởi HIV có nhiều trong máu, trong dịch tiết sinh học và trong sữa mẹ.
* Ai cũng có thể bị nhiễm virut này.
* Khi đã bị nhiễm HIV, nên đến các cơ quan t vấn để đợc t vấn