Hình tượng “Sĩng”.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 87 - 89)

I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được :

1. Hình tượng “Sĩng”.

Sĩng là một hình tượng đẹp của thiên nhiên đã được rất nhiều nhà thơ dùng để biểu đạt tình cảm yêu đương như Xuân Diệu , Huy Cận , Chế Lan Viên “

Hai đối cực của sĩng cũng là hai đối cực của tác giả Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng của sĩng để nêu tính chất của tình yêu: Dữ dội >< dịu êm,Oàn ào >< Lặng lẽ.

→ Vừa khát khao muốn vượt ra khỏi những gì tầm thường nhở để tìm đến những gì bao la vơ tận: “Sơng khơng thể hiểu nổi mình”->“

Sĩng tìm ra tận bể”.

?

Trong tình yêu được thể hiện trong bài sĩng qua nhân vật em cĩ những tính chất gì

Nỗi nhớ trong tình yêu của Xuân Quỳnh được thể hiện ra sao ?

qua những chi tiết nào ?

Khát vọng trong tình yêu của tác giả được thể hiện ra sao ?

Gv gọi hs tổng kết bài học. Nội dung?

Nghệ thuật?

của bài thơ cũng như cái dạt dào trong tình yêu của tác giả.

2. Tình yêu và khát vọng tình yêu của tác giả.

-Cũng như sĩng trong tình yêu XQ cũng thể hiện tâm trạng lo lắng suy tư muốn tìm hiểu sự huyền diệu, bí ẩn của ngọn nguồn t/y, bằng lời cảm nhận chân thành của tác giả “ Em cũng khơng biết nữa” “Khi nào ta yêu nhau”.

-Tình yêu thường đi liền với nỗi nhớ : Nĩ bao chùm cả một khơng gian rộnglớn và cả một thời gian, phương hướng tầng bậc .

“Con sĩng dưới lịng sâu

Con sĩng trên mặt nước …khơng ngủ được”

Lịng em như nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức…”

Một nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt = cảm xúc chân thực

Trong tình yêu cịn cĩ cảsự chung thuỷ cao thượng dù xa xơi cách trở nhưng vẫn luơn hướng về tới người yêu : “…Dẫu xuơi về phương

bắc

Dẫu ngược về phương nam … hướng về anh một phương”

Nỗi nhớ nhung + sự thuỷ chung của tác giả đã dâng trào tạo thành một khát vọng lớn lao muốn được:

“ Làm sao được tan ra

thành trăn con sĩng nhỏ giữa biển lớn tình yêu để ngàn năm cịn vỗ”

=> Một niềm khát khao tột độ của nhà thơ được hưởng thụ hết cái hương vị của tình yêu. Một tâm hồn giàu cảm xúc của mình → 1 t/y mạnh mẽ của người phụ nữ XQ.

III/ Tổng kết :

“ Sĩng “ là một bài thơ tiêu biểu cho các bài thơ tiêu biểu cho Xuân Quỳnh trong gia đoạn đầu sáng tác và nhiều ý nghĩa sâu sắc .

4. Củng cố : Giá trị nghệ thuật của tác phẩm ?

5. Dặn dị : Học thuộc bài thơ “Sĩng”.Trả lời những câu hỏi trong phần “Hướng dẫn ơn tập vhvn”.Soạn bài văn học nước ngồi .

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w