(Nguyễn Đình Thi) I.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
-Cảm nhận được hình tượng Đất Nước qua những suy nghĩ sâu lắng và những rung động chân thành của nhà thơ.
-Vẻ đẹp NT của bài thơ: S/t hình ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ…
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Đọc tài liệu , SGK -> Soạn giáo án . 2.Trị: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Tĩm tắt truyện ngắn Đơi Mắt của NC. Và cho biết quan điểm NT của t/g thể hiện trong bài.
2.Phân tích n/v Hồng để thấy được cách nhìn đời cách nhìn người của anh? Đánh giá Hồng là một người ntn?
3.Bài mới:
Hs đọc phần tiểu dẫn SGK. Nêu một số nét chính?
Hồn cảnh ra đời của bài thơ cĩ gì đặc biệt?
Gọi hs đọc bài thơ, Gv sửa, hướng dẫn đọc đúng.
Nhận xét về ba câu đều của bài thơ?
Từ mùa thu thực tại, tg đã nhờ đến gì, với những cảm xúc như thế nào?
I.Giới thiệu.
1.Tác giả – Tác phẩm:
-Nguyễn Đình Thi: Sinh ngày 20/12/1924. Tại Luơng Pha Băng (Lào). Quê gốc ở Hà Đơng.
-Sau CM TT NĐT là tổng thư kí Hội văn hố cứu quốc & giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hội nhà văn VN.
-Tài năng nhiều mặt: Nhà văn , nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, soạn kịch, nhà triết học… 1996 được giải thưởng HCM.
-Tác phẩm chính: SGK.
2.Hồn cảnh s/t bài thơ:
-Bài thơ được s/t trong khoảng thời gian từ 1948 – 1955 là sự ghép chung từ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) + Đêm mít tinh (1949) & nhiều câu viết vào 1955. là chỉnh thể nhất quán về cảm xúc – tư tưởng. => Bài thơ được hình thành trong thời gian dài, cĩ sự suy nghĩ chín chắn về đ/n và c/n VN.
II.Phân tích.
1.Cảm xúc về đất nước tự do.
“Sáng mát trong…vọng nĩi về”.
-Ba câu đầu mở ra một k/gian sáng mùa thu trong sáng mát mẻ, giĩ nhẹ thổi hương cốm bay thoang thoảng -> bài thơ thu đẹp cĩ màu sắc và mùi vị đặc trưng, gợi nhiều xúc cảm cho người đọc.
-Từ miêu tả thiên nhiên của thực tại, tg nhớ ra mùa thu HN hiện về trong hồi ức, trong nỗi nhớ-mùa thu xa thủ đơ đi kháng chiến.
+“Sáng chớm lạnh”
+“Phố dài xao xác hơi may” +“Thềm nắng lá rơi…”
GV cho Hs tìm từ ngữ trọng tâm và phân tích.
GV định hứơng và tiểu kết.
Mùa thu được nhìn từ chiến khu Việt Bắc cĩ gì đặc biệt?
Cảnh thu qua con mắt nhà thơ? Mùa thu mới khác mùa thu xưa ntn?
Điệp ngữ “Của chúng ta” thể hiện điều gì? Giá trị của các dùng từ chỉ số nhiều “những”. Từ chiến khu VB nhìn ra h/ảnh thu, tg đã cĩ những t/cảm gì? H/ảnh đất nước cịn được t/g cảm nhận và miêu tả ntn?
H/ảnh đau thương của đ/n được tả giả miêu tả qua những câu thơ nào?
T/cảm của người chiến sĩ về đất
1 chớm lạnh, 1 chút heo may xao xác lịng người
+“Người… rơi đầy”: Nghệ thuật tương phản tơ đậm thái độ cương quyết của người đi, đồng thời thể hiện sự lưu luyến đối với thủ đơ-> người đi nén chặt nỗi chớ trong lịng để giữ vững tư thế “đi khơng hẹn ngày về” ->T/y HN tha thiết, sâu nặng khơng thể nguơi quên.
*Ngoại cảng và tâm cảnh phù hợp với nhau tạo nét đẹp cho câu thơ và sự tinh tế trong ý thơ
-Từ thu xưa nghĩ đến thu nay:
+“Mùa thu…rồi”: mùa thu đất nước được độc lập, t/do. Mùa thu được nhìn từ chiến khu Việt Bắc, dịng thơ vui tươi, khỏe khoắn, phấn khởi, hào hứng. Câu thơ như tiếng reo vui: dịng người trào dâng niềm vui.
+Cảnh thu: “Giĩ thổi…thiết tha”: khơng gian thu rộng, bao la, cĩ màu sắc và âm thanh vui tươi. Cảnh vật thân quen bình dị, sống động
*So với thu HN trước thì thu Việt Bắc tươi sáng, trong trẻo, nhộn nhịp. Đĩ là c/sống mới đầy lạc quan và niềm tin CM.
-Từ mùa thu kháng chiến, mạch thơ vận động đến niềm tự hào được làm chủ non sơng, đ/nước.
+“Tơi đứng vui… của chúng ta”: sự chuyển biến từ cái Tơi sang cái Ta.
+Điệp ngữ “của chúng ta” và các từ chỉ định “Đây” trong những câu thơ cĩ tính chất khẳng định và tự hào về quyền làm chủ đ/nước của con người.
+Cách đếm “những” gợi lên sự bao la, rộng lớn và giàu cĩ của tài nguyên đất nước, cũng là h/ảnh của đ/nước rộng lớn nĩi chung: t/g đứng từ đỉnh cao của chiến khu Việt Bắc phĩng tầm mắt ra xa bao quát khơng gian rộng, đưa tay chỉ vào h/ảnh tươi đẹp của giang sơn gấm vĩc và sảng khối cất cao cảm hứng thơ sơi nổi. NĐT nhân danh dt, nhân danh cộng đồng thể hiện tư thế ý thức làm chủ, niềm tin, niềm tự hào chân chính của n/dân VN.
+Đất nước được nhà thơ cảm nhận bằng những chi tiết: “Nước chúng ta…nĩi về”: truyền thống kiên cường bất khuất của dt. Nĩ vơ hình nhưng cĩ sức sống mãnh liệt và hết sức thiêng liêng, tồn tại vĩnh hằng với thời gian.
+“Đêm đêm…tiếng đất”: t/g cảm nhận bằng thính giác, như cĩ tiếng vọng thì thầm của hồn thiêng đất nước.
2.Đất nước đau thương, anh hùng và quật khởi.
-“Oâi…trời chiều”: câu thơ giàu giá trị tạo hình, tác động mạnh đến giác quan người đọc. Trong ánh chiều tà, những đồn bốt dày đặc lũy thép tua tủa như đâm nát bầu trời. Bĩng chiều hắt xuống làm cho cánh đống đỏ rực như đang chảy máu -> từ h/ảnh của hiện thực, NĐT đã nâng lên một h/ảnh khái quát, biểu tượng cho sự đau thương của đ/nước trong chiến tranh.
-Trên nền đ/nước đau thương là t/cảm của người chiến sĩ “Những đêm …mắt người yêu”:
+Cảm nhận sâu sắc, sinh động, tinh tế trong tâm hồn người ra trận. +Từ ngữ “Đêm dài”, “Nung nấu”, “Bồn chồn” diễn tả được t/cảm
nước?
Đoạn thơ tiếp theo cho ta thấy điều gì?
Câu thơ “Oâm… áo vải” thể hiện cảm nhận gì của tg về đất nước?
Nhận xét về khổ thơ cuối?
Hình tượng đ/n được trong tồn bài thơ được tg cảm nhận ntn? Tổng kết bài?
thường trực và đột xuất của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện thỏa đáng sự sâu sắc giữa cái riêng và cái chung, đĩ là t/y đơi lứa và t/y d/nước.
-Đoạn thơ tiếp là sự khái quát cao đợ những gian khổ mất mát hi sinh to lớn của dt trong cuộc kháng chiến chống pháp: “Bát cơm…lột da”: sự áp bức bĩc lột của giặc pháp xâm lược và những kẻ bán nước nhưng nd ta vẫn chịu đựng gian khổ để giữ vững những nét đẹp trong tâm hồn và quyết đánh đuổi kẻ thù.
+“Oâm đ/n…anh hùng” là cảm nhận cụ thể của nhà thơ về đ/nước. Đ/n VN là đ/n của những người a/hùng áo vải bình dị, kiên trung.
-Khổ cuối bài thơ là h/ảnh khái quát tập trung cho sự quật khởi của dt ta.
+Câu thơ ngắn, nhịp thơ dồn dập tạo âm hưởng hùng tráng.
+Từ hiện thực nhìn thấy trong chiến trường ĐBP, nhà thơ tạo nên bức tượng đài của đ/n sừng sững vươn lên giữa cái nền của máu và bùn lầy.
*Hình tượng “Đ/N” trong bài thơ được cảm nhận trong chiều dài LS, từ màu thu rời thủ đơ đi kháng chiến đến mùa thu của độc lập tự do ở chiến khu Việt Bắc. Kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ mà hào hùng, đ/n đẹp trong đau thương, gian lao, vất vả, nhọc nhằn.
III.Kết luận.
-Bài thơ hay nhất của đời thơ NĐT tiêu biểu cho cái nhìn nghệ thuật về đất nước của ơng. Qua đất nước, nhà thơ thể hiện t/y quê hương, yêu đất nước của mìn.
-Bài thơ cĩ nhiều h/ảnh, nhiều biểu tượng thi vị trữ tình và cĩ tầm khái quát cao.
3.Củng cố: Hình tượng đất nước trong bài thơ 4.Dặn dị: Học bài, chuẩn bị bài “Vợ chồng A Phủ”.
VỢ CHỒNG A PHỦ(Tơ Hồi)