RỪNG XÀ NU

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 77 - 80)

I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được :

RỪNG XÀ NU

(Nguyễn Trung Thành)

A.Mục đích yêu cầu :HS thấy được:

-Vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, tư tưởng nhân dân Tây Nguyên, mà dân làng Xơ-man trong truyện là tiêu biểu, trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước vơ cùng gian khổ.

-Hiểu được chất sử thi của tác phẩm: Tổ chức truyện, xây dựng chủ đề, nghệ thuật tạo khơng khí, hệ thống nhân vật, hình tượng rừng xà nu, cây xà nu.

B.Chuẩn bị.

1.Thầøy : Soạn GA

2.Trị: Đọc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

C.Lên lớp.

1.Oån định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ. Những nét cơ bản về hình tượng sơng Đà trong tuỳ bút Người lái đị sơng Đà?

3.Bài mới

Gọi hs đọc tiểu dẫn sgk, trình bày những nết cơ bản về nhà văn.

Tác phẩm được sáng tác trong hồn cảnh cụ thể nào?

Truyện được in trong tập truyện nào?

Gọi hs tĩm tắt tác phẩm. Gv bổ xung?

Cây xà nu cĩ vị trí như thế nào trong tác phẩm?

Cây xà nu được miêu tả như thế nào?

I.Giới thiệu 1.Tác giả

-Nguyễn Trung Thành, Nguyên Ngọc là bút danh của Nguyễn Văn Báu, sinh ngày 5/9/1932 tại Quảng Nam.

-Là nhà văn xuất thân từ quân đội. Trong kháng chiến, ơng gắn bĩ mật thiết với đồng bào Tây Nguyên nên rất hiểu biết về cuộc sống và phẩm chất anh hùng, lịng yêu nước, yêu cách mạng của nhân dân các dân tộc thiểu số. Thành cơng lớn trong hai tác phẩm Rừng xà nuĐất nước đứng lên.

-Tác phẩm chính: SGK

2.Hồn cảnh sáng tác

-Truyện viết vào mùa hè năm 1965, khi Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào nước ta.

-Truyện được đăng lần đầu tiên trên tạp chí: VNQGP trung trung bộ. Sau in trong tập Quê hương những anh hùng Điện Ngọc.

II.Phân tích .

1.Tĩm tắt. (HS tự tĩm tắt)

2.Hình tượng cây xà nu

-Cây Xà nu nĩ xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm. (20 lần)

+Nĩ cĩ mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng Xơ Man… “ngọn

lửa xà nu trong bếp mỗi gia đình…”.

+Nĩ gắn liền với những sự kiện quan trọng của đời sống dân làng “…

Ngọn đuốc Xà nu soi đường….”.

-Cây Xà nu được miêu tả cụ thể sống động trong tác phẩm. +Loại cây sinh sơi nảy nở khoẻ, ham ánh sáng ->Ham sống. +Khi bị thương “nhựa Xà nu tràn trề thơm ngào ngạt…”

+ “Đạn đại bác khơng thể giết nổi chúng… rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn

Nhận xét về rừng xà nu?

Tác giả miêu tả cây xà nu cĩ sự gắn bĩ với con người.

Yêu cầu hs tìm dẫn chứng. Em hãy nhận xét về cách miêu tả này? Cụ Mết được tg miêu tả ntn? Về ngoại hình? Giọng nĩi? Cách nĩi truyện? Yêu cầu hs tìm dẫn chứng (t 201,202) Nhận xét về cách nĩi-> tính nết của cụ Mết?

Ơû đoạn cuối truyện cụ được miêu tả ntn?

Hình ảnh cụ Mết trong cái đêm Tnú bị tra tấn?

Gv khắc sâu nhân vật này?

Nhân vật Tnú qua lời kể của cụ mết được hiện lên ntn?

=>Rừng Xà nu được khắc hoạ đậm nét, cĩ hình khối, màu sắc, hương vị. Nĩ chính là một phần sự sống của dân tộc Tây Nguyên, nĩ mang đặc trưng của vùng đất này.

-Xà nu được miêu tả trong sự chiếu ứng giữa cây và người. +Cây bị thương nhựa ứa ra bầm lại như cục máu lớn.

+Vết thương của Tnú ứa ra giọt máu đậm, tím thâm như nhựa Xà nu. +Vết thương của cây Xà nu chĩng lành….

+Cụ Mết ở trần ngực căng như một cây Xà nu lớn.

=>Cây Xà nu biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của con người và núi rừng TN kiên cường bất khuất. Nĩ như một người bạn che trở bảo vệ cho mọi người.

2.Các nhân vật và cuộc đồng khởi của dân làng Xơ Man. a.Cụ Mết

-Ngoại hình :+Bàn tay nặng trịch như kẽm sắt

+Râu dài tới ngực ,đen bĩng . +Mắt sáng xếch ngược +Vết sẹo má phải láng bĩng +Ngực căng như cây xà xu lớn

+Tiếng nĩi ồ ồ vang dội trong lịng ngực .

=>Oâng già quắc thước rắn rỏi ,mang vẻ đẹp của núi rừng Tây Nguyên . -Cách nĩi chuyện với mọi người của cụ Mết :

+Oâng khơng bao giờ khen tốt .Khi xưa ý nhất chỉ nĩi “Được” .

+ “Đánh thắng Mĩ phải đánh dài lâu”.

+ “Chúng nĩ cầm súng mình phải cầm giáo” . + “Ngĩn tay cịn 2 đốt cũng bắt súng được” + “Người. . . .. . . .. . cháu nghe”.

=>Cách nĩi ngắn gọn, đanh chắc đĩ thể hiện trầm tĩnh sáng suốt của cụ Mết .Cụ am hiểu về cuộc chiến đấu của buơn làng mình của nhân dân .Lời nĩi của cụ với dân làng cĩ sức mạnh như những lời phán quyết được cả dân làng nghe theo .Đĩ là chân lý thiêng liêng trong cuộc chiến tranh “Đánh . . . cầm giáo”. Cụ đã truyền chân lí ấy cho con cháu .

-Đoạn cuối :Tiếng cụ Mết ồ ồ “cháu chém hết +Cụ Mết đứng đấy lưỡi mác dài trong tay +Cụ mết chống giáo xuống sân …

=>Hình ảnh cụ đẹp oai nghiêm giữa cài đêm căm hờn và quật khởi là người phát động cuộc nổi dậy của dân làng .

*Cụ Mết làđiển hình cho mẫu người già Tây Nguyên yêu buơn làng , yêu nước ,yêu cách mạng. Tuổi cao ý chí càng cao .Cụ chính là thủ lĩnh tinh thần là LS truyền thống của làng Xơ Man kết đọng lại .

b)Tnú

Sau 3 năm đi bộ đội Tnú về thăm làng trong sự chào đĩn xúc động của mọi người. Cụ Mết kể lại cho dân làng nghevề cuộc đời con người Tnú: Đẹp - cuộc đời đau thương .

-Lời cụ Mết bụng nĩi sạch như nước suối làng ta cộng với phẩm chất trong sáng đẹp đẽ của Tnú.

Cụ mết nhận xét về Tnú ntn? Ý chí tinh thần của Tnú khi bị giặc tra tấn?

Yc hs chọn dẫn chứng sgk. Yêu cầu hs tìm dẫn chứng (t 205).

Dẫn chứng (t 208).

Trong đêm Tnú bị tra tấn, anh đã để lại ấn tượng gì?

Gv khắc sâu cuộc đời và tính cách của Tnú.

Dít và bé Heng được m/tả ntn?

Em hãy đánh giá về nhân vật này? Nhân vật Heng được miêu tả như thế nào?

Trong truyện dân làng XM được

cho cán bộ Quyết ,ngủ lại rừng với cán bộ , làm liên lạc từ xã đến huyện) .

Khi bị giặc phát hiện đã “nuốt các thư vào bụng” bị tra tấn dã man nhưng khơng nao núng ,khi giặc hỏi “cơ sở ở đâu” ? Tnú đã lời “Cơ sở

đây này” => trốn ngụïc về làng chuẩn bị chiến đấu .

Khi bị tra tấn , bị đốt 10 đầu ngĩn tay “Tnú nhắm mắt lại rồi mở mắt ra

trừng trừng” “anh khơng kêu lên –Người cách mạng khơng thèm kêu van –khơng Tnú sẽ khơng kêu” =>dũng cảm gan gĩc, trung thành gắn bĩ với

cách mạng, cách mạng là lẽ sống, máu thịt của Tnú

+Qua câu chuyện với anh Quyết , chuyện học chữ -> tính cách của TnuÙ bợc lộ rõ nét .

+Khi học thua Mai , “TnuÙ đập bể . . . rịng rịng” .

+Khi nghe anh Quyết nĩi “Sau. . . . bộ giỏi TnuÙ lén chùi nước mắt giàn

giụa và gọi Mai ra hỏi bài” .

+Đi liên lạc , xé rừng đi , lựa chổ thác mạnh bơi để giặc khơng ngờ =>Gan gĩc ,bướng bỉnh , cĩ lịng tự trọng cao , hiểu lí lẽ , thơng minh khơn khéo trong hoạt động cách mạng .

+Khi nhìn cảnh Mẹ con Mai <vợ con của TnuÙ> bị tra tấn thì “TnuÙ . . .

chồm dậy”, “ TnuÙ gatï tay ơng cụ ra” “2 con mắt là 2 cục lửa lớn 1 tiếng thét dữ dội Tnu Ùxơng vào bọn lính” , 2 cánh tay .. .. Mai” =>Căm thù quân giặc sâu sắc vơ cùng thương yêu Mai và con mình.

TnuÙ chính là sự hịa hợp của p/ chất anh hùng c/s + trái tim nhân ái chan chứa tình cảm con người .

-Tnu Ùđể lại ấn tượng đậm nét với đêm hơm tay bị cụt. Đơi bàn tay bị giặc quấn giẻ tẩm dầu đốt như 10 ngọn đuốc, ngọn lửa thiêu đốt tay TnuÙ = thiêu đốt gan ruột và hệ thần kinh của TnuÙ =>Bàn tay là chiến tích tội ác của kẻ thù TnuÙ mang theo suốt đời. Đơi bàn tay ấy vẫn cầm súng cầm giáo giết địch bĩp chết tên chỉ huy trong hầm. Đơi bàn tay của sức mạnh biết trừng phạt cái ác.

=>Cuộc đời , tính cách, nỗi đau& sự vùng lên của Tnú mang tính điển hình cho dân làng Xơ Man cho Tnguyên, cho đất nước VN trong những năm kháng chiến.

c.Dít và bé Heng.

- Dít “đơi mắt to bình thản trong suốt” khi thi hành nhiệm vụ của người bí thư …Dít hỏi Tnú = giọng lạnh lùng “đồng chí về cĩ giấy khơng?” … Khi bị bắt và bị tra tấn thì “… đến viên thứ 10 nĩ chùi nước mắt im bặt, đơi mắt

mở to bình thản lạ lùng” =>Dít là cơ gái gan dạ, yêu cách mạng, nghiêm

nghị và giàu tình cảm, luơn bình tĩnh trong mọi hồn cảnh.

-Heng cịn nhỏ nhưng đã tham gia đánh giặc. Hình ảnh chú bé “súng

đeo…..một người lính thực sự” đẹp và cĩ ý nghĩa: Sự chiến đấu của dân

làng XM sẽ được tiếp bước & trưởng thành hơn lớp măng non nối tiếp cha anh đánh giặc .

d.Dân làng Xơ Man :

Người già trẻ em , trai gái cĩ tên & khơng tên mừng khi TN về làng ,chăm chú nghe Mết kể chuyện Tnú, đồng lịng căm thù giặc& cùng ý chí chiến đấu bảo vệ làng bản ,bảo vệ cách mạng Họ yêu nước yêu cách

miêu tả ntn?

Đánh giá về dụng ý tác giả khi xây dựng những nhân vật trên?

Đêm đồng khởi được miêu tả bằng chi tiết nào?

Yc hs tìm dc trong sgk.

Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? Chất sử thi trong tác phẩm?

Nhận xét về cách kể của t/g?

Khung cảnh ở đây được tg miêu tả ntn?

mạng

** Sự xuất hiện của Heng, Dút ,Tnú & cụ Mết là sự nối tiếp hết lớp này đến lớp khác nhiều người con Tây Nguyên anh hùng chiến đấu cho đến thắng lợi hồn tồn of quê hương đất nước

Họ là những “cây xà nu” mà nếu ngã xuống sẽ cĩ cây con mọc liên tiếp nhanh để tạo rừng xà nu n/tiếp tới chân trời .

-Hình ảnh bản làng Xơ Man vừa tạo cho truyện khơng khí sử thi cũng chính là hình ảnh cuả “rừng Xà nu” hiên ngang tuyệt đẹp, “cánh rừng

tạo ra những cây vững chải như cụ Mết Dít ,Mai, Heng…

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 77 - 80)

w