NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 71 - 74)

I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được :

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ

(Nguyễn Tuân)

A.Mục đích yêu cầu: Giúp hs cảm nhận được:

-Sơng Đà và vùng tây Bắc của tổ Quốc cĩ vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng nhưng rất dữ dội, khắc nghiệt. Con người nơi đây là những nghệ sĩ tài năng và tâm huyết với quê hương.

-Phong cách tuỳ bút của Nguyễn Tuân.

B.Chuẩn bị

1.Thầøy : Soạn GA

2.Trị: Đọc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

C.lên lớp

1.Oån định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ.

Đặc điểm chính trong phong cách NT của Nuyễn Tuân? 3.Bài mới:

Yêu cầu hs xem lại bài TG Nuyễn Tuân.

Nêu đặc điểm của tuỳ bút Nguyễn Tuân?

Gọi hs đọc tiểu dẫn sgk Nêu những nét cơ bản?

Vị trí của “Người lái đị sơng Đà”? Trình bày những hiểu biết về “Tuỳ bút sơng Đà” của NT?

Hs đọc tác phẩm trước ở nhà. Gv đọc mẫu những đoạn quan trọng để phân tích.

Aán tượng chung về con sơng Đà? Diện mạo của con sơng Đà được tg miêu tả ntn?

I.Tìm hiểu tuỳ bút Sơng Đà.

1.Đặc điểm tuỳ bút của Nguyễn Tuân. (Bài tác gia Nguyễn Tuân)

2.Tuỳ bút Sơng Đà.

a.Hồn cảnh sáng tác.

-Đầu năm 1958 Nguyễn Tuân cĩ đợt thực tế tại Tây Bắc. Sống với bộ đội, cơng nhân cầu đường, TN xung phong, đồng bào các dân tộc thiểu số, Nguyễn Tuân cĩ cảm hứng sáng tạo: Tuỳ bút Sơng Đà ra đời.

-“Người lái đị sơng Đà”ø: Trích từTuỳ bút Sơng Đà 1960. b.Nội dung chính của tuỳ bút Sơng Đaø: 15 tuỳ bút.

-Phác hoạ phong cảnh của Tây Bắc hùng vĩ thơ mộng dữ dội và khắc nghiệt.

-Vẻ đẹp của con người TB: Dũng cảm thầm lặng xd cuộc sống mới ở TB, làm cho tổ quốc → “ Vàng 10 đã được thử lửa” “người nghệ sĩ tài hoa”.

c.Đặc sắc nghệ thuật:

- Phong cách NT của Nguyễn Tuân sau CM. -Đặc điểm của tuỳ bút Ntuân.

II. Phân tích

1.Sơng Đà “hung bạo và trữ tình”

-Sơng đà qua ngịi bút của Nguyễn tuân khơng vơ tri vơ tri vơ giác.Đĩ là sinh thể cĩ tính cách,cá tính,tâm trạng,hành động:“hung bạo trữ tình”.

a.Tính cách hung bạo của sơng Đà.

*Diện mạo bề ngồi của sơng Đà: Hùng vĩ và dữ tợn.

-Thác đá thành vách đá của SĐ: “Lúc đúng ngọ mới cĩ mặt

trời”,“Vách đá chẹt lịng sơng như một cái yết hầu”,“Qua quãng ấy, mùa hè thấy lạnh; “đứng ở ngõ ngĩng lên cửa sổ nhà cao tầng mất điện”.

Nguyễn Tuân đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Tại ghềnh Hát lĩng sĩng nước được miêu tả ntn? Quãng Tà Mường Vát? Dẫn chứng trang 172. Tg miêu tả sơng đà ntn? Con sơng Đà cĩ hành động gì? Cảnh thác nước được miêu tả ntn?

Sđ bày trận ntn?

Sơng đà chiến đấu ntn? Gv:(Thanh viện: Cổ vũ). Yêu cầu hs tìm dẫn chứng sgk.

Nguyễn Tuân đã sử dụng NT gì để gây ấn tượng mạnh về Sđà?

Gv khắc sâu tính cách của Sđà.

Tính cách trữ tình của sơng đà được biểu hiện ntn?

Dc tr.175.

Gọi hs phát hiện dẫn chứng.

→ Nghệ thuật so sánh vách đá sừng sững vời vợi hai bên bờ sơng tạo ra vẻ hùng vĩ của Sơng Đà; người đọc rợn ngợp.

-Sĩng nước Sơng Đà tại ghềnh Hát lĩng:

“Nước xơ đá… gùn ghè suốt năm”

→ Địi nợ, lật ngửa bụng thuyền→Dữ dội nguy hiểm, đe doạ tính mạng con người bằng nghệ thuật nhân hố .

-Quãng Tà Mường Vát.

+ “Mặt sơng cĩ những hút nước như giếng bê tơng”,“nước thở kêu như

cửa cống cái bị sặc”, “Mặt nước quay lừ lừ như những cánh quạ đàn”, “Giếng sâu nước ặc ặc như vừa rĩt dầu sơi”.

“Lơi tuột bè gỗ.Thuyền bị trồng cây chuối, bị dìm, đi ngầm dưới lịng sơng và tan xác”.

+Người nhìn thấy những hút nước đĩ cĩ cảm giác mạnh, sợ hãi “lấy

gân ngồi giữ chặt nghế như…”⇒ Cách miêu tả trực tiếp và gián tiếp qua

cảm giác của người ngắm nhìn sơng Đà

+ biện pháp so sánh sử dụng dồn dập, sáng tạo khắc hoạ đậm nét sự hung bạo của sơng đà.

+Thể hiện tri thức điện ảnh.

*Hành động : chặn đánh người lái đị của sơng đà.

-Cảnh thác nước được miêu tả từ xa tới gần: “ nước réo gần, réo to mãi

như ốn trách, van xin khiêu khích chế nhạo”. -“Nước rống lên như đàn trâu… bùng bùng”. “Khúc sơng lượn bọt trắng một chân trời đá”.

-Bãi đá sơng đà bày trận với người lái đị: “Ba hàng ngang chặn trên

sơng ăn chết cái thuyền” + “Hàng tiền vệ: dụ thuyền”

+ Tuyến 2: “đánh khuýp quật vu hồi”.

+ Tuyến 3: “Boong ke đá nổi đánh tan thuyền” - Cuộc chiến đấu của sơng đà và người lái đị:

+ “Nước thác reo hị làm thanh viện cho đá. .. Đá làm cửa trùng vây

đánh chặn con người.

+Vịng vây 1: “mặt nước hị la và vào bẻ gẫy cánh chèo, sĩng nước đá

trai thúc gối vào boong thuyền, hơng thuyền, đội thuyền lên. Nước bám vào thuyền như đơ vật ……chỗ hiểm”.

+Vịng vây 2: “sĩng nước xơ ra níu thuyền lơi vào cửa tử”.

+Vịng vây 3: “ít cửa hơn, trái phải là luồng chết, luồng sống ở ngay

giữa bọn đá hậu vệ của con thác”.

⇒NT nhân hố, so sánh, tả thực của NT quân sự “bày binh bố trận, và

ngơn từ giàu chất tạo hình, trí tưởng tượng phong phú của tác giả đã tái hiện SĐ như lồi thuỷ quái khơn ngoan , xảo quyệt, nham hiểm, hung ác luơn tìm mọi cách “ăn tươi nhuốt sống con người”.

⇒Sơng đà hùng vĩ, dữ dội, hung bạo. b.Tính cách trữ tình của sơng đà.

-“Sơng đà tuơn dài như áng tĩc … nương xuân”.

-“Mùa xuân nước sơng đà xanh ngọc bích….vì rượu”

-“Sơng Đà gợi cảm”, … “như một cố nhân”… nhà văn gặp lại sơng Đà: “vui như thấy nắng sau mưa, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng, đằm

Cảnh ven sơng đà được miêu tả ntn? Gv khắc sâu cho hs về chất trữ tình của sơng đà.

Nhân vật ơng lái đị được miêu tả ntn?

Chân dung?

Gv nhấn mạnh.

Oâng lái được miêu tả ntn trong trận chiến với thác nước?

Nhấn mạnh

Oâng lão am hiểu con sơng đà ntn? Gv khắc sâu hình ảnh ơng lái đị. Nêu đặc sắc nghệ thuật coả tuỳ bút này?

Gọi hs tổng kết, Gv bổ sung.

đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân…”.

-Cảnh ven sơng Đà lặng tờ, “bờ sơng hoang dại như thời tiền sử, hồn

nhiên như nỗi niềm cổ tích thời xưa: hươu rừng thản nhiên gặm búp cỏ tranh…”

=>Sơng Đà hiện ra đầy chất thơ, như thiếu nữ hiền thục, như niềm thơ, thân thiết với con người như người bạn cũ khi xa gợi thương gợi nhớ cho người đi. Đây là chất trữ tình đằm thắm trong tuỳ bút của Nguyễn Tuân.

2.Người lái đị-Nghệ sĩ trên dịng sơng Đà. a.Chân dung ơng lái đị.

-“Làm nghề lái đị 10 năm liền, xuơi ngược sơng Đà hơn một trăm lần,

chính tay giữ lái 60 lần.”

-“Nhớ tỉ mỉ như đĩng đanh những luồng nước của sơng Đà, thuộc sơng

Đà như….”

-“Bảy mươi tuổi, tay lêu nghêu như cái sào, chân khuỳnh khuỳnh…giọng

nĩi ào ào…, thân hình cao to gọn quánh như mun cho nên khi bịt cái đầu ơng lại thì trơng ơng như một chàng trai”.

=>Oâng lái đị là người lao động gắn bĩ với sơng Đà ở những khúc dữ dội, hung bạo nhất: bạn tri âm với sơng Đà.

b.Cuộc chiến với thác nước.

-Trước “thạch trận” của sơng Đà, ơng lái đị: “hai tay giữ chặt mái

chèo…nén vết thương …vẫn rõ tiếng chỉ huy gắn gọn, tỉnh táo”

=>Oâng là người dũng cảm, kiên cường trước sức uy hiếp của sĩng nước, tỏ rõ bản lĩnh cứng cỏi và bình tĩnh của một chỉ huy trong trận chiến với thuỷ quái sơng Đà.

-“Phá xong trùng vi thạch trận vịng thứ nhất… đổi chiến thuật…thuộc quy luật phục kích của lũ đá nhận biết được luồng sinh….”, con thuyền dưới sự điều khiển của ơng lão “vun vút…tự động lái”.

=>Oâng lái đị đầy dũng trí, khéo léo và tài nghệ trong việc chinh phục, chiến thắng tự nhiên. Oâng như một dũng tướng “bánh chiến bách thắng”, như người nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác, leo nghềnh.

Oâng lái đị là nghệ sĩ trong lao động, là nghệ nhân chèo đị, là một thoi vàng 10 của sơng Đà Tây Bắc.

3.Đặc sắc nghệ thuật

-Hình tượng sơng Đà và người lái đị sơng Đà được miêu tả bằng ngịi bút tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân: Phép so sánh, ẩn dụ, nhân hố; ngơn ngữ hình tượng + tri thức điện ảnh, quân sự…

-Tuỳ bút đậm chất trữ tình.

III.Tổng kết

1.Tùy bút xây dựng hình ảnh sơng Đà, người lái đị một cách tồn diện, sinh động, thể hiện tài năng, tình cảm của Nguyễn Tuân với đất nước, con người Việt Nam.

2.Tuỳ bút thể hiện đầy đủ, xuất sắc đặc điểm của phong cách tuỳ bút Nguyễn Tuân.

5.Dặn dị: đọc lại tác phẩm. Học thuộc bài cũ, soạn “Thời và thơ TúXương” của Nguyễn Tuân. Và bài “Huệ chi trước lễ cưới” của Nguyên Hồng. Hai bài này tự học ở nhà

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w