CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 57 - 61)

(Huy Cận)

I.Mục đích yêu cầu:

Hiểu và đánh giá đúng những cảm nhận và suy tưởng của tác giả về những đau khổ, trăn trở, bế tắc của cha ơng trong quá khứ.

Nghệ thuật khắc hoạ tài tình của nhà thơ, phong cách nghệ thuật mới của Huy Cận: gắn bĩ với c/sống và giàu chất triết lí.

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu liên quan. 2.Trị: Soạn bài và học bài ở nhà.

III.

Các bước lên lớp

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 1.Những tình cảm của CLV đối với TB? 2.Những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ CLV?

3.Bài mới

HS đọc tiểu dẫn SGK.

GV giới thiệu thêm về chùa tây Phương.

Hồn cảnh ra đời của bài thơ?

Khổ đầu tiên của bài thơ thể hiện điều gì?

Chân dung vị la hán thứ nhất?

Vị la hán thứ hai được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào, hình tượng đĩ gợi cho em những suy nghĩ gì? Vị la hán thứ ba được miêu tả cĩ gì đặc biệt? I.Giới thiệu. 1.Tác giả SGK lớp 11 tập 1 (đã học)

2.Chùa Tây Phương.

Cơng trình kiến trúc cổ được xây dựng vào thời Bắc thuộc, nằm ở Thạnh Thất-Hà Tây và là nơi cĩ 18 bức tượng la hán bằng gỗ vốn được đánh giá đẹp vào loại bậc nhất của nghệ thuật điêu khắc cổ VN.

3.Hồn cảnh sáng tác.

-Trước CM, HC nhiều lần đến thăm chùa TP và luơn xúc động trước h/ảnh các vị la hán.

-Sau CM, năm 1960 tác giả đã cho ra đời bài thơ, tác phẩm như một luồng sáng của hiện tại rọi lên trên bao đau khổ của cha ơng.

II.Phân tích.

1.8 Khổ đầu: Các pho tượng La hán.

“…lịng vấn vương…đau thương”: xúc cảm, nỗi ám ảnh trong lịng tác giả. Từ đĩ, nhà thơ khắc hoạ về các bức tượng La hán.

-Vị 1: “Đây vị…cho đến nay”: Thân hình gầy guộc, khơ héo, tư thế bất động. Nội tâm “trầm ngâm đau khổ” ->, nỗi đau như thiêu đốt, niềm suy tư sâu cùng vịm mắt: sự thâm nghiêm nhưng khơng yên bình, tự tại.

-Vị 2: “Cĩ vị… máu sơi”: Những nét dữ dội của hình thể, vẻ mặt cho thấy một nội tâm bất định. Cĩ gì như chua chát, khơ héo, giận dữ trong tâm can vị la hán, nĩ thể hiện một tâm sự lớn, một niềm trăn trở, day dứt.

-Vị 3: “Cĩ vị…chuyện buồn”: Tư thế và hình thể lạ lùng, tưởng thốt được chuyện thế tục nhưng đơi tai lại quá dài khiến bao nỗi tủi hờn trần thế cứ đổ đến. Tâm thế của vị thứ ba như cam chịu và bất lực, bất lực song khơng thể thờ ơ.

-Một nhĩm các vị La hán khác: “Mỗi người …mồ hơi”: cuộc hội ngộ của những tâm trạng đau thương, trăn trở ở đỉnh điểm. Rồi thì “Mặt cúi… vẫn chau”: như suy nghĩ và bình luận về khát vọng giải thốt, trong tâm

Aán tượng của em về nhĩm tượng các vị la hán cịn lại? Tác giả muốn thể hiện gì qua việc miêu tả tổng thể?

Nỗi đau của các bức tượng cĩ quan hệ gì với con ngừơi trong quá khứ?

Nghệ thuật miêu tả?

Qua chân dung các pho tượng, nhà thơ đã bày tỏ ý kiến, chính kiến gì?

Tình cảm của nhà thơ đối với những người đi trước?

Trong bối cảnh XH mới, tác giả cĩ những cảm nhận gì?

Kết luận?

nhức nhối tìm lời giải đáp ->HC đã rất tinh tế khi phát hiện và miêu tả đặc sắc hình thể-nội tâm các vị la hán.

Nỗi đau của các bức tượng cũng là nỗi đau chung của chúng sinh, của cuộc đời. Nỗi đau ấy chưa giải thốt được nên đơng cứng giữa chừng trời, các vị la hán chưa phải là phật nên cịn đĩ niềm đau nhân thế. Đoạn thơ đã khắc hoạ hết sức thành cơng các pho tượng la hán với một bút pháp vừa cụ thể vừa giàu suy tưởng. Hình tượng các vị la hán vừa rõ nét vừa cĩ ý nghĩa biểu trưng cao.

2.5 Khổ tiếp: Cảm nhận về thời đại xưa qua chân dung các pho tượng tượng

-“Nào đâu… câu” lời đối thoại với người tạc tượng, qua đĩ, tác giả bày tỏ chính kiến của mình về thời đại XH mà các bức tượng phản ảnh.

-“Cha ơng…” Thời đại đầy bi kịch của những tri thức nho gia phong kiến; đ/s khủng hoảng trầm trọng, một sự bế tắc, khơng lối thốt của con người khi XHPK đến giai đoạn mạt kì.

=>Đoạn thơ thể hiện sự sảm thơng của Huy Cận trước nỗi đau của người xưa. Oâng cũng trân trọng quá khứ, trân trọng những con người tìm đường giải thốt cho bản thân và cho dân tộc, cho con người.

3.Cảm nhận về tượng La hán xưa trong bối cảnh XH mới.

Khi XH lên đường thì:

“Mặt tượng tươi… xuân” niềm vui, tinh thần lạc quan như hồ nhập, dâng tràn.

Thái độ tình cảm yêu mến quý trọng người xưa của tác giả. III.Kết luận.

1.Nội dung: Qua việc khắc hoạ các vị la hán, HC thể hiện suy nghĩ, tình cảm của mình với tiền nhân, với quá khứ LS của dt.

2.Nghệ thuật: Phong cách HC: giàu cảm xúc, suy luận, triết lí. 4.Củng cố: Chân dung các pho tượng la hán và cảm xúc của tác giả?

MÙA LẠC

(Nguyễn Khải)

I.Mục đích yêu cầu: HS hiểu được

1.Số phận éo le, bất hạnh, tính cách đặc biệt và khát vọng mạnh mẽ, chính đáng của Đào. Sự biến đổi số phận của Đào trong mơi trường mới đầy tốt đẹp.

2.Giá trị nhân đạo tích cực của tác phẩm, thành cơng nghệ thuật của tác giả trong việc kể chuyện, miêu tả và khắc hoạ nhân vật.

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Chuẩn bị giáo án. 2.Trị: Soạn bài và học bài ở nhà.

III.

Các bước lên lớp

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 1.Chân dung các vị la hán chùa tây phương dưới ngịi bút miêu tả của Huy Cận? 2.Nghệ thuật miêu tả trong bài thơ, bút pháp mới của HC cĩ gì đặc sắc?

3.Bài mới Đơi nét về tác giả?

Nêu xuất xứ của tác phẩm?

Vị trí đoạn trích?

Ngoại hình của Đào được miêu tả như thế nào?

Nhận xét chung về hình thức của Đào?

Ngơn ngữ cũa Đào cĩ gì đặc biệt? Tính cách của Đào thể hiện qua ngơn từ ấy? I.Giới thiệu. 1.Tác giả. SGK trang 127-128. 2.Tác phẩm. a.Xuất xứ.

-Rút từ truyện Mùa lạc (1960), tập truyện cĩ bối cảnh là cuộc sống ở nơng trường Điện Biên trong cơng cuộc xây dựng XHCN ở Miền Bắc.

-1958 Nguyễn Khải đi thực tế ở Điện Biên và nhiều lần trở lại nơng trường Điện Biên, ơng đã viết Mùa Lạc .

b.Vị trí: Mùa lạc thuộc mảng đề tài XD cuộc sống mới, con người mới trong giai đoạn 1955-1964 ở miền Bắc.

II.Phân tích.

1.Nhân vật Đào.

a.Ngoại hình:

Đào được giới thiệu trong hồn cảnh lao động tại bãi tuốt lạc = nhiều chi tiết:

+Hai con mắt hẹp dài đưa đi đưa lại rất nhanh. +Hàm răng khểnh của những người ưa đùa cợt.

+Gị má cao đầy tàn hương, gương mặt thiếu sự hồ hợp, đỏng đảnh…

+Thân người sồ xề, ngĩn chân rất to…

=> Đào là1 phụ nữ thơ kệch, ít duyên dáng, khơng nhan sắc và đã quá thì. Đặt Đào bên cạnh Huân- khoẻ mạnh, đẹp trai…càng tơ đậm nét xấu, sự thua thiệt của Đào.

-Ngơn ngữ của Đào rất đặc sắc đáng chú ý: +Trâu quá sá….xuân ,huê thơm…

->Vận dụng ca dao tục ngữ vào lời nĩi một cách rất tự nhiên. Khi thì nhún mình khi thì phản ứng quyết liệt sự trêu đùa của mọi người, khẳng định giá trị của mình với lời lễ sắc nhọn chua ngoa =>Tính cách mạnh mẽ

Hành động của Đào khi phản ứng lại câu nĩi của Huân cho thấy điều gì?

Nhận xét khái quát? Diễn biến tâm lí của Đào? Hồn cảnh riêng của cơ?

Những bất hạnh liên tiếp đem đến cho Đào những dấu ấn gì?

Mục đích của Đào khi lên nơng trường Điện Biên?

của Đào.

-Hành động khi phản ứng câu nĩi của Huân “xem ra mệt lắm rồi

nhỉ”?

+“Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?”

+“Chị… mấy đạp” ->bướng bỉnh, khơng chịu thua kém ai.

=>Một nhân vật khơng đẹp, khơng duyên dáng, hiền thục nhưng để lại nhiều ấn tượng .

b.Diễn biến tâm lí của Đào. -Hồn cảnh riêng của Đào.

+Quê ở Hưng Yên, lấy chồng sớm như bao người phụ nữ nơng thơn trước CM, chồng cờ bạc bỏ đi và lúc cĩ con thì chồng chết, hai năm sau con cũng chết đành ở một mình.

+Cơ chỉ lo “ngày sao được hai bữa cơm” -> sống cho qua ngày. =>Cuộc sống của Đào cĩ nhiều bất hạnh, trắc trở, cơ gần như khơng cịn hi vọng, chờ đợi gì ở tương lai.

Dấu ấn cuộc sống ấy in đậm cả ở ngoại hình lẫn trong tính cách của Đào: tĩc khơ, răng khơng nhuộm, gị má cao đầy tàn hương; sống táo bạo, liều lĩnh, ganh tị hẹp hịi…

-Lên nơng trường Điện Biên.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w