I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nắm được nguyên tắc và biện pháp cụ thể để mở bài, kết bài và chuyển đoạn. Phát triển kĩ năng thực hành cho HS trong các bài viết nghị luận.
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án và chuẩn bị bài mẫu. 2.Trị: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu một số cách luận chứng thường gặp, cho ví dụ? 2.Một số lỗi trong lập luận mà em biết?
3.Bài mới:
Gọi hs : Cho biết y/cầu của mở bài?
Đọc đề bài trong SGK -> yêu cầu hs mở bài?
Sử dụng đề bài SGK.
Yù nêu ra trước: Danh ngơn, tục ngữ, ca dao…
Y/cầu hs nêu kết bài từ thực tiễn
I.Mở bài.
1.Khái niệm: Nêu vấn đề cần bàm luận trong bài văn; khêu gợi lơi cuốn sự chú ý của người đọc với vấn đề.
2.Nguyên tắc:
Nêu đúng vấn đề cần giải quyết mà đề yêu cầu. Đề bài cĩ ý kiến, n/định về vấn đề phải dẫn nguyên văn ý kiến.
Nêu những ý khái quát về vấn đề cần bàn luận.
3.Cách mở bài:
a,Mở bài trực tiếp: G/thích ngay v/đề cần nghị luận “Mở của sổ thấy núi”.
b.Mở bài gián tiếp:
Nêu ý liên quan đến vấn đề cần bàn luận để khêu gợi và bắt đầu vồ vấn đề.
-Diễn dịch: Nêu ý khái quát hơn vấn đề dặt ra -> vấn đè cần bàn luận .
-Quy nạp: Nêu ý nhỏ hơn vấn đề đặt ra -> vấn đề cần bàn luận. -Tương liên: Nêu một ý giống như ý trong đề bài -> Vấn đề cần nghị luận.
-Đối lập: Nêu 1 vài trái ngược với ý trong đề bài rồi lấy đĩ làm cớ để chuyển sang vấn đề cần nghị luận .
*Chú ý: cĩ thể kết hợp các kiểu mở bài hỗn hợp.
Tránh mở bài dài dịng vịng vo làm lỗng vấn đề nghị luận II.Kết bài.
1.Khái niệm: Kết thúc vấn đề đã nêu trong đặt vấn đề và để giải quyết trong thân bài.
2.Nguyên tắc:
-Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày trong bài văn.
-Nêu những ý khái quát tránh lan man hoặc lặp lại lời lẽ của mở bài: Thiên về tổng kết đánh gia vấn đề.
3.Các cách kết bài.
làm bài.
Lấy hai đề trong SGK t.28 làm ví dụ.
Gv y/cầu hs chọn một cách mở bài cho một đề bài cụ thể đã nêu trong SGK t.28.
Gv dựa vào SGK nêu những cách chuyển đoạn. Cĩ những cách chuyển đoạn nào? Cho một số từ ngữ dùng để chuyển đoạn, và chỉ ra những từ đĩ thuộc cách nào?
Cĩ những câu nào dùng để chuyển đoạn?
Hs đọc y/cầu bt1 SGK (t,33) Xác định kiểu mở bài? Y/cầu hs làm bt2 (t,33) .
b.Phát triển: Mở rộng thêm vấn đề đã đặt ra trong đề bài.
c.Vận dụng: Nêu phương pháp áp dụng cái tốt cái hay khắc phục cái xấu của hiện thực hay ý kiến đã nêu trong bài vào cuộc sống.
d.Liên tưởng: Mượn ý kiến tương tự của d/gian, của người cĩ uy tín hay của sách để thay lời tĩm lược của người làm bài.
*Lưu ý: Cĩ thể kết bài hỗn hợp. Khắc sâu kết luận để lại ấn tượng và nâng cao ý nghĩa của vấn đề.
III.Chuyển đoạn.
1.Khái niệm : dùng các từ ngữ ; câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa các phần các ý để liên kết chúng lại, làm cho bài văn liền mạch.
2.Cách chuyển đoạn :
a.Dùng kết từ hay từ ngữ tương đương kết từ:
-Nối đoạn văn cĩ quan hệ thứ tự: trước tiên trước hết, thoạt tiên , tiếp theo, sau đĩ, một là… sau cùng, cuối cùng…
-Nối các đoạn cĩ q/hệ tăng tiến: vả lại , hơn nữa…. -Nối các đoạn cĩ q/hệ song song.
-Nối các đoạn cĩ q/hệ tương đồng: tưng tự, cũng vậy, cũng giống như thế….
-Nối các đoạn cĩ q/hệ NN- h/quả: Bởi vậy…. -Nối các đoạn cĩ q/hệ tương phản: Nhưng, song…
-Nối đoạn cĩ ý nghĩa tổng kết cới các đoạn trước: Tĩm lại, tổng kết lại…
2.Dùng câu chuyển đoạn:
-Chêm vào đoạn văn câu thơng báo trực tiếp.
-Chuyển đoạn bằng những câu nối tiếp ý một cách tự nhiên. IV.Luyện tập
Bài 1: Sau đây là một số lời mở bài. Hãy cho biết chúng thuộc những kiểu bài nàolieen
a.Quy nạp b.Tương liên
Bài 2: Cho biết lời kết bài sau thuộc kiểu nào? a.Liên tưởng
b.Tĩm lược c.Phát biểu d.Vận dụng.
4.Củng cố: Bài tập.