I.Mục đích yêu cầu:
-Trang bị cho HS những kiến thức về lập luận: các yếu tố hợp thành lập luận, các phương pháp luận chứng, các biểu lỗi thường gặp trong lập luận.
-Hình thành kĩ năng lập luận của HS: xây dựng luận cứ, luận điểm để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài, biết tổ chức các luận điểm, luận cứ thành hình thức lập luận tồn diện, chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục. Nhận ra và tránh lỗi thường gặp trong lập luận.
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: giáo án.
2.Trị: chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Cách lập ý và lập dàn ý?
2.Những lỗi thường gặp khi lập ý và lập dàn ý? 3.Bài mới:
HS đọc SGK. GV nêu ngắn gọn những vấn đề đáng chú ý.
*Lưu ý HS luận điểm khác ý lớn.
-Luận điểm: ý kiến xác định của người viết về một vấn đề được đem ra bàn bạc.
-Vd: đề bài số 2 (t.4)
+Ý: Vạch ra nỗi khổ cùng cực của người ndân.
+Luận điểm lớn: Tp Chí Phèo xdựng thành cơng một điển hình trong h/cảnh điển hình.
+Luận điểm nhỏ: Bá Kiến; giai cấp thống trị, Chí Phèo; người nơng dân bị áp bức.
Nêu định nghĩa về diễn dịch, cho vd?
Nêu định nghĩa về quy nạp và cho vd?
Gv nêu định nghĩ và phân tích vd SGK.
A.Lập luận và các yếu tố của lập luận
1.Lập luận là gì
Lập luận là dựa vào các sự thật tin cậy, lí lẽ xác đáng để nêu lên ý kiến của mình về vấn đề nhất định nêu trong đề bài.
2.Các yếu tố của lập luận
-Luận điểm: viết văn nghị luận là bày tỏ ý kiến, nhận định, đánh giá của mình về một vấn đề nào đĩ. Yù kiến đĩ gọi là luận điểm
+Luận điểm: lớn, nhỏ; chính xác, nĩi đúng được đặc điểm sự vật, sự việc cần đề cập.
+Xét ví dụ SGK trang 12
-Luận cứ: để thuyết phục người nghe tin vào luận điểm của mình phải dùng những lí lẽ và dẫn chứng làm căn cứ.
+Hai loại luận cứ: luận cứ thực tế, luận cứ lí lẽ; chân thực, xác đáng, tồn diện
+Luận cứ và luận điểm quan hệ chặt chẽ với nhau
-Luận chứng: cách tổ chức luận cứ thành hệ thống để làm sáng tỏ luận điểm, tổ chức luận điểm thành hệ thống làm sáng tỏ vấn đề được gọi là luận chứng.
=>luận điểm, luận cứ, luận chứng = hệ thống lập luận trong bài. B.Một số cách luận chứng.
1.Diễn dịch.
-Từ một chân lý chung suy ra các hệ luận, các biểu hiện cụ thể. -VD: SGK t.15
2.Quy nạp
-Từ những chứng cứ cụ thể rút ra được những nhận định tổng quát. -VD: SGK t.16
3.Phối hợp diễn dịch-quy nạp (Tổng-phân hợp)
Nêu định nghĩa và phân tích vd cụ thể?
Nêu định nghĩa và phân tích vd cụ thể?
Nêu định nghĩa và phân tích vd cụ thể?
Gv nêu từng loại lỗi của hs, dùng vd để phân tích cụ thể.
Gv gợi ý khái quát cho hs.
nhận định -> tổng kết nâng cao hơn nhận định ban đầu. -VD: SGK t.16
4.Nêu phản đề
-Nêu luận điểm giả định, phát triển tận cùng để chứng tỏ luận điểm đĩ là sai -> khẳng định luận điểm của mình.
-VD: SGK t.17
5.So sánh
-So sánh tương đồng: từ chân lí đã biết suy ra một chân lí tương tự. Vd: Tuyên ngơn độc lập.
-So sánh tương phản: đối chiếu các mặt trái ngược nhau để làm nổi bật luận điểm.
Vd: SGK t.18
6.Phân tích nhân quả.
-Trình bày nguyên nhân trước, kết quả sau -Chỉ kết quả trước, trình bày nguyên nhân sau.
7.Vấn đáp: Nêu câu hỏi rồi trả lời hoặc để người đọc tự trả lời. C.Một số kiểu lỗi về lập luận.
1.Luận điểm khơng rõ ràng.
Nĩi lan man khơng nêu được nhận định của mình. VD: SGK
2.Luận cứ khơng chính xác. 3.Luận chứng thiếu lo gích
-Lập luận mâu thuẫn -Lập luận khơng nhất quán -Lập luận khơng đủ lí do
LUYỆN TẬP
Bài 1. GV hướng dẫn thực hiện theo những bước đã học. 4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa được học.
5.Dặn dị: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.