TÂY TIẾN (Quang Dũng)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 33 - 36)

(Quang Dũng) I.Mục đích yêu cầu:

Giúp HS cảm nhận được:

Vẻ đẹp hùng vĩ và mĩ lệ của rừng Tây Bắc, địa bàn hoạt động của đồn quân Tây Tiến. Hình ảnh dũng cảm và hào hoa lãng mạn của đồn quân Tây Tiến.

Đặc sắc NT trong bài thơ: chất bi tráng hào hùng, chất lãng mạn hào hoa hồ quyện với nhau.

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Nghiên cứu tài liệu. Soạn giáo án. 2.Trị: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà.

III.

Các bước lên lớp

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu giá trị của bản TNĐ? 2.Nêu nd của bản TNĐL?

3.Bài mới: Hs đọc tiểu dẫn.

Địa bàn h/đ: Châu Mai, C/ Mộc, Sầm Nưa (Lào), Thanh Hố.

Sống chung với đĩi rét , thú dữ , bệnh tật -> nhiều chiến sĩ chết vì bệnh trên đường hành quân.

Tại sao QD lại đổi tên là TT? T/g khơng dùng chữ nhớ nhưng đọc lên vẫn thấy nỗi nhớ da diết.

Gọi hs đọc bài thơ. Chia đoạn? Nỗi nhớ của về TT của QD được thể hiện ntn?

“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi ………ngồi đống than” (C/dao)

Núi rừng TB được vẽ ra trong nỗi nhớ của n/thơ ntn?

“ súng ngửi trời”: Một cách nĩi

I.Giới thiệu:

1.Tác giả – tác phẩm.

-QD : Bùi đình Diệm (1921- 1988). Quê ; Đan Phượng Hà Tây. -Viết thơ, văn và vẽ tranh: Rừng biển quê hương (1957), Mùa hoa

gạo (1950), Đường lên châu Thuận ( 1964), Gương mặt Hồ Tây( bút kí,

1984) ……

2.Đồn binh Tây Tiến:

-Thành lập 1947: Bảo vệ biên giới Việt Lào , tiêu hao lực lượng quân P ở Tây Lào & Bắc Bộ VN.

-Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi TB VN & Thượng Lào rất hiểm trở núi cao , sơng sâu, thú dữ, vùng cĩ nhiều d/t thiểu số sinh sống => Đời sống c/ đ của người lính khĩ khăn, gian khổ đĩi rét bệnh tật hồnh hành.

-Lính TT: Thanh niên HN, cĩ hs, Sv rất trẻ trung, hào hoa, thanh lịch, lãng mạn và anh dũng yêu nước.

3.Hồn cảnh sáng tác:

-1948 sau 1 năm QD là đại đội trưởng của đ/binh TT, anh chuyển đơn vị. Trong nỗi nhớ đơn vị cũ anh đã viết bài thơ này tại Phù Lưu Chanh.

-Lúc đầu bài thơ cĩ tên là “Nhớ TT” -> Ttiến. II.Phân tích:

1.Tây Bắc hùng vĩ trong nỗi nhớ của nhà thơ.

(đoạn 1).

-Xa TT QD nhớ về đơn vị cũ bằng nỗi nhớ khĩ tả “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ khơng cĩ hình, khơng cụ thể nhưng rất sâu nặng mênh mang da diết -> t/g dùng từ đắc địa d/tả chính xác cảm xúc khĩ tả.

hĩm hỉnh vui đùa của người lính TT khi đối mặt với khĩ khăn.

Núi rừng TB được t/g miêu tả ntn?

H/a “cơm lên khĩi…” gợi cho ta cảm giác gì?

Trong đoạn thơ 2 vẻ đẹp của TB được thể hiện qua những cảnh tượng nào?

“Man điệu”: nhạc d/t mền núi.

QD miêu tả dáng ai trên độc mộc?

Trên cái nền h/vĩ mĩ lệ của TN là h/a người lính TT rất đẹp rất xứng đáng với bức tranh.

Người lính TT được m/t qua những từ ngữ nào, chi tiết nào?

“Dốc lên khúc khuỷu….. xa khơi”

+Chặng đường h/quân của TT trùng điệp ,khĩ khăn, khắc nghiệt; Núi thẳm , dốc cao vực sâu.

T/g đã sử dụng nhiều từ tượng hình để diễn tả: “Kh/khuỷu, th/thẳm, heo hút , cồn mây, súng …” + với các thanh trắc liên tiếp diễn tả sự hiểm trở của đèo TB.

“Ngàn thước …..xuống”. = thủ pháp đối lập -> đường gấp khúc lên cao xuống sâu.

“Nhà ai….Khơi” s/dụng tồn thanh bằng, trải ra mật khơng gian mênh mang của mây mưa với những ngơi nhà thấp thống…. Cho thấy một cảm giác thư thái , khoan khối, sau chặng đường hành quân vất vả.

+Vẻ hoang dại dữ dội của núi rừng TB được khai thác “Ch/ chiều…..người”: Gợi mở một khơng gian của núi rừng bí hiểm thác gầm, cọp dữ . Đầy mối đe doạ với con người; thử thách lớn đối với người lính TT .

+Hình ảnh kết thúc “Nhớ ơi…….xơi”: Cảnh tượng sum họp đầm ấm của con người TB mà người lính TT bắt gặp trên đường hành quân. “Cơm lên khĩi…..xơi” xua tan mệt mỏi trên gương mặt của người lính => cảm giác êm dịu, ấm áp đối lập với những câu thơ trên.

=>Kỷ niệm về TT gắn liền với những khĩ khăn vất vả cũng như niềm vui bình dị mà QD và những người lính TT đã trải qua trên đường hành quân. Kỷ niệm đĩ sâu đậm khĩ quên.

2.Tây Bắc mĩ lệ và thơ mộng:( đoạn 2).

-4 câu đầu tái hiện cảnh tượng đêm liên hoan văn nghệ của đồn binh TT, đ/bào địa phương.

+Doanh trại bừng sáng trong ánh lửa bập bùng, lung linh.

+Người thiếu nữ hiện ra trong trang phục lộng lẫy duyên dáng e ấp: “Kìa em”; bất ngờ vui sướng say mê của những người lính trước h/ảnh đẹp của người thiếu nữ TB.

+Aâm thanh dìu dặt, réo rắt của tiếng khèn

->Khơng gian huyền ảo , cảnh vật, con người đều ngả nghiêng rạo rực trong đêm hội.

-Cảnh sơng nước TB mênh mang mờ ảo, thơ mộng “người đi CM….đong đưa”.

+Dịng sơng trong buổi chiều sương với những hàng lau hoang dại (nhưng lại cĩ hồn) đang tìm nơi neo đậu tâm hồn -> h/a thơ tinh tế gợi cảm.

+”Dáng người trên độc mộc”: dáng đứng đẹp hiên ngang, hùng dũng của chàng trai , cơ gái hoặc người chiến sĩ TT trên con thuyền độc mộc lao trên sĩng nước .

=>Ngịi bút QD khơng chỉ tả mà cịn gợi lên phần hồn thiêng liêng của tạo vật 4 câu thơ d/tả một t/g thơ mộng huyền ảo, vạn vật cĩ nết riêng đặc trưng của núi rừng TB.

3.Đồn quân TT:

-Người lính TT được miêu tả với tư cách 1 tập thể hội tụ những nết chung tiêu biểu.

Người lính TT được miêu tả qua những từ ngữ, chi tiết nào?

Câu thơ “Mắt trừng… kiều thơm” cho ta thấy điều gì?

Nhận xét về tinh thần của người lính TT?

Sự mất mát mà người lính TT phải gánh chịu?

Nhận xét về câu thơ “Aùo …độc hành”?

Sự hi sinh, vất vả của người lính TT được thể hiện trong đoạn thơ ntn?

Tinh thần chung thời TT?

Tổng kết bài học?

+Đồn quân khơng mọc tĩc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm: Tả thực những khĩ khăn mà người lính phải trải qua;

Đĩi rét bệnh tật làm cho dáng vẻ họ tiều tuỵ ….;Bút pháp tương phản “khơng mọc tĩc “, xanh màu lá > < “giữ oai hùm”, tơ đậm vẻ oai phong lẫm liệt của người lính TT trước kẻ thù.

+“Mắt trừng gửi mộng”, Mơ dáng kiều thơm”; phác hoạ vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tâm hồn trẻ trung lãng mạn, trái tim đầy yêu thương và khát khao hp = tâm hồn của những con người thân ái và đẹp đẽ nhất.

+Lính TT là những người cĩ ý chí, nghị lực, t/c yêu nước phi thường “Rải rác…….xứ”: tạo cảm giác buồn thương bi khi gợi những h/a người lính TT phải nằm xuống trên đường đi. Những nấm mồ vơ danh rải giác khắp biên cương.

“Chiến trường ….. xanh”: cái bi thảm buồn thương trở thành bi tráng; Lính TT biết hi sinh biết gian khổ nhưng chấp nhận ra đi, chấp nhận h/sinh tuổi xuân đẹp đẽ của mình cho đất nước => cái chết nhẹ nhàng hơn.

“Aùo bào……hành”: gợi cảm.

-Câu thơ cổ kính, cái chết của người lính trở thành thiêng liêng. -Về đất : cách nĩi giảm nhẹ, người a/hùng ngã xuống chỉ như sự quay về nơi mình đã đi.

“Sơng Mã…hành”: Sự dữ dội, hào hùng của t/nhiên tạo âm hưởng bi tráng, gợi lên h/ảnh người tráng sĩ xưa “Một đi khơng trở về”.

=> Đoạn thơ nĩi đến những khĩ khăn, mất mát mà người lính TT phải chịu đựng nhưng khơng gợi sự bi lụy, lụi tàn mà trái lại, rất hào hùng đầy chất bi tráng và lãng mạn.

4.Khơng khí và tinh thần chung thời TT.

-Khẳng định ý chí cương quyết ra vì nghĩa vụ cao đẹp với tổ quốc của người lính TT, của thế hệ con người, của một thời đại.

-Khẳng định tâm hồn, tình cảm của những người lính TT: vẫn gắn bĩ máu thịt với “mùa xuân ấy”, với sứ mệnh bảo vệ đất nước, với địa bàn từng gắn bĩ.

III.Kết luận.

-Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo về người lính TT trong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn.

-Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tài năng và tâm hồn tinh tế của QD-người nghệ sĩ, chiến sĩ TT.

3.Củng cố: Hình tượng người 1ính TT? 4.Dặn dị: Học bài và soạn trước bài ở nhà

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w