(Chế Lan Viên)
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được.
-Tình cảm hướng về nhân dân, đất nước với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Đặc sắc nghệ thuật của thơ CLV: xúc cảm và suy tưởng, hình ảnh giàu liên tưởng và sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Đọc tài liệu , soạn giáo án . 2.Trị: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nội dung nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt được tác gỉa thể hiện như thế nào? 2.Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của nhà văn?
3Bài mới.
HS đọc tiểu dẫn SGK
Nêu hồn cảnh sáng tác và vị trí tác phẩm?
GV giới thiệu đơi nét về tập thơ
Aùnh sáng và phù sa của CLV.
Tiêu đề tác phẩm gợi cho ta điều gì?
Ý nghĩa của các câu thơ đề từ? Tác giả đã trăn trở trước hết về điều gì?
Và ơng đã tự giải đáp như thế nào? Vùng đất TB cĩ ý nghĩa như thế I.Giới thiệu. 1.Tác giả. SGK 2.Tác phẩm. a.Hồn cảnh sáng tác và vị trí
-1958-1960 cĩ phong trào vận động nơng dân miền xuơi lên TB xd kinh tế xh-> xuất phát điểm để CLV thể hiện khát vọng về với nd, đất nước với những kỉ niệm ân tình của cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Trích từ tập “Aùnh sáng và Phù sa” đánh dấu bước trưởng thành nghệ thuật của nhà thơ từ “thung lũng đau thương” sang “cánh đồng vui” CM.
b.Tiêu đề và đề từ.
-Con tàu: Hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng cho khát vọng đi xa, vươn cao.
-TB: mảnh gắn liền với cuộc kháng chiến thần thánh của dt, gắn liền với những chiến sĩ CM, những nhà văn nhà thơ xung kích buổi đầu.
-Đề từ: Thể hiện khát vọng về với nhân dân, với đất nước; là tiếng nĩi trong sáng, đẹp đẽ của tâm hồn và được thể hiện đầy sáng tạo.
II.Phân tích.
1.Sự trăn trở của nhà thơ và lời mời gọi lên đường.
-Anh: tự phân thân để đối thoại. Liên tiếp những câu hỏi tu từ như thúc giục và thể hiện khát vọng lên đường
-Câu trả lời: “Đất nước…trên kia”, vừa là lời tự phê của tác giả vừa là những lời nhắc nhở cĩ ý nghĩa thơi thúc, mời gọi. Những câu thơ cịn cho thấy một sự trăn trở tích cực, nĩ đã khiến nhà thơ như hăm hở lên đường.
2.Hạnh phúc khi về lại với nhân dân với kháng chiến.
Khổ 3, 4 tác giả nĩi đến vai trị của TB đối với khơng riêng mình mình để lí giải vì sao lại chọn TB làm điểm đến.
nào đối với nhà thơ và các đồng đội?
Aûnh hưởng của TB, của KC đối với hồn thơ CLV?
Nhận xét về nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn?
Cách xưng hơ thân mật của tác giả cho thấy điều gì?
Vì sao nhà thơ gợi nhắc thật nhiều đến những kỉ niệm cũ, những kỉ niệm ấy đã cho thấy điều gì?
Câu thơ “Khi ta... tâm hồn” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Nhịp điệu của khổ thơ sau? Giá trị tích cực của tình cảm mới?
Kết luận?
cùng bao đồng chí, đồng đội gởi lại những hi sinh, mất mát to lớn và lúc này đã là thời điểm để mảnh đất kia đơm hoa kết trái.
-TB cịn là nơi đã đưa tác giả từ mảnh đất đau thương “Điêu tàn” trong nghệ thuật về với “Aùnh sáng và phù sa”, vì thế nhà thơ về với TB cũng là về với nd, với chính nghĩa.
Khổ 5 miêu tả niềm hạnh phúc của nhà thơ khi về với TB.
-“Con gặp…tay đưa”: nghệ thuật so sánh đặc sắc, đầy hình ảnh: TB là ngọn nguồn HP, là sự sống, là tình yêu thương vơ bờ.
Các khổ tiếp theo miêu tả nỗi nhớ trong lịng tác giả.
-Cách xưng hơ con, cách gọi anh, em, mế… thể hiện sự thân thương, đầm ấp tình cảm gia đình và sự gấn bĩ máu thịt của tác gỉa đối với TB.
-Những kỉ niệm “Chiếc áo nâu…ơn nuơi” đã khái quát tình cảm cao đẹp và cơng cuộc kháng chiến anh hùng của ngừơi dân TB.
-Điệp từ: “Con nhớ…” cho thấy nỗi nhớ tha thiết và tình cảm thuỷ chung của tác giả.
-“Khi ta…tâm hồn” triết lí, phát hiện độc đáo của nhà thơ về tình cảm của con người đối với quê hương, với những mảnh đất của tổ quốc
-Hình ảnh người con gái trong nỗi nhớ nhà thơ cịn cho thấy nét đẹp của c/s Cm giữa những hi sinh, mất mát vì chiến tranh.
3.Khúc hát lên đường sơi nổi và say mê.
-Giọng thơ lơi cuốn, hấp dẫn thúc giục lên đường
-Nhà thơ khao khát tìm đến TB, tìm về ngọn nguồn của hồn thơ, tìm lại chính mình và say sưa, ngây ngất cùng một t/y đẹp đẽ với đất nước.
-Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức khái quát. III.Kết luận.
Bài thơ thể hiện khát vọng và ý thức về với nhân dân, với đất nước, với cuội nguồn cảm hứng nghệ thuật trong CLV.
Nghệ thuật thơ độc đáo, mới lạ, giàu chất trí tuệ. 4.Củng cố: Tình cảm của CLV đối với TB?