(Hồng Cầm)
I.Mục đích yêu cầu:
Hiểu và đánh giá được nội dung trữ tình đặc sắc của bài thơ
Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án.
2.Trị: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Vẻ đẹp của người lính Tây tiến?
2.Nét đặc sắc chính trong nghệ thuật của tác phẩm? 3.Bài mới:
GV cho HS đọc tiểu dẫn SGK. Giới thiệu sơ lược những đặc điểm văn hĩa của KB làm cơ sở cho HS hiểu sâu sắc hơn.
HC sáng tác bài thơ trong hồn cảnh nào?
GV giới thiệu thêm về tình cảm xúc động đặc biệt của nhà thơ khi sáng tác.
Gọi HS đọc bài theo hướng dẫn và đọc mẫu của GV.
Cảm xúc ban đầu của nhà thơ khi nhớ về sơng Đuống?
Sơng Đuống trong hồi niệm của tác giả?
Nghệ thuật so sánh trong câu thơ “Sao…bàn tay” thể hiện điều gì? Nhận xét chung về sơng Đuống
I.Giới thiệu.
1.Vài nét về tác giả
SGK
2.Vài nét về sơng Đuống và quê hương kinh bắc.
-Sơng Đuống là một nhánh của sơng Hồng nối với sơng Thái Bình. -Làng quan họ Kinh bắc: vùng đất cổ của người Việt cĩ nhiều di tích LS là quê hương của những truyện cổ tích và những làn điệu dân ca quen thuộc với tâm hồn Việt Nam.
-HC sinh ra, lớn lên và gắn bĩ máu thịt với Kinh bắc.
3.Hồn cảnh sáng tác
-Đêm tháng 4 năm 1948, khi HC đang cơng tác ở chiến khu Việt Bắc thì nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương ->xúc động và viết tp. Đến tháng 6/1948 được đăng trên báo Cứu quốc và phổ biến khắp đất nước.
=>Bên kia sơng Đuống là mạch cảm xúc nuối tiếc, xĩt thương căm giận, là thế giới KB với những vẻ đẹp tiêu biểu
II.Phân tích
1.Tồn cảnh “Bên kia sơng Đuống”.
-Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi, lời an ủi.
+Em: nhân vật phiếm chỉ, đối tượng giải bày cảm xúc của nhà thơ – tạo sự đồng cảm với người đọc.
+Đưa em về…: khơng phải hành động cụ thể mà là đưa về bằng con đường hồi niệm, là cách dẫn dắt đến h/ảnh sơng Đuống.
-Sơng Đuống: “Cát trắng…trường kì”: Đẹp và trữ tình “nằm nghiêng…” khiến sơng Đuống như cĩ hồn và cĩ tâm trạng, ám ảnh người đọc. Đây là phát hiện độc đáo của HC.
-Nhìn ngắm sơng Đuống nhà thơ thấy đau đớn, xĩt xa (Sao xĩt…) +Nghệ thuật so sánh cụ thể hồ nỗi đau tinh thần với nỗi đau thể xác, nỗi đau của sự mất mát, chia lìa cĩ thể cảm nhận được.
+Quê hương như một phần máu thịt của nhà thơ: quê hương bị xâm lược, nỗi đau của tg càng lớn.
và quê hương KB trong mắt nhà thơ? Quê hương KB trong quá khứ được miêu tả qua những chi tiết nào?
Những chi tiết đĩ cho ta biết điều gì về mảnh đất KB?
Thực trạng sơng Đuống khi giặc xâm lược?
Con người nơi quê hương KB phải chịu đựng những gì? Chúng được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Những nét nghệ thuật nổi bật của tác phẩm?
Gv gọi HS tổng kết bài giảng.
t/cảm y/thương tha thiết và xĩt xa nối tiếc của nhà thơ.
2.Quê hương KB quá khứ và hiện tại.
a.Quê hương đầm ấm, yên vui.
-“Lúa nếp…”: hương vị cuộc sống no ấm, yên vui của xứ sở KB. -“Tranh Đơng…”: HC gợi lại những nét đặc sắc, độc đáo của quê hương: chất liệu, đề tài tư tưởng và phong cách ng.thuật rất dân gian, đậm đà bản sắc dt. Tranh Đơng Hồ biểu hiện đ/s tinh thần của con người KB
-HC đã tái hiện lại dịng sơng Đuống quê hương của KB một xứ sở tươi vui, đầm ấm mang vẻ đẹp bình dị mà gần gũi, thiết tha. Những hình ảnh chọn lọc đặc sắc đã thể hiện được nét đẹp trong bản sắc văn hĩa của con người Việt Nam
b.Hiện tại đau thương của quê hương KB.
-“Quê hương ta…”: Giặc đến, quê hương chìm trong khĩi lửa chiến tranh. Sự chia lìa, đau thương mất mát “mẹ con…trăm ngả”: cụ thể hố nỗi đau “nước mất nhà tan”. Cái ảo và cái thực hồ nhập vào nhau, vừa là cảnh tượng trong tranh vừa là cảnh thật bi thương.
-Con người chịu cảnh khốn đốn khi giặc đến: “mẹ già…rong”: sự vất vả, lam lũ.
-Đoạn thơ cĩ nhiều câu hỏi “…về đâu?” như xốy sâu vào nỗi đau của nhà thơ trước thực trạng của quê hương.
=>KB hiện tại với nỗi đau thương chia lìa mất mát của con ngừơi, đĩ là nỗi đau của quê hương Việt Nam nĩi chung và cũng là vết thương khĩ lành miệng trong lịng tác giả.
3.Nghệ thuật.
-Nghệ thuật đối lập giữa hiện tại và quá khứ đã làm nổi bật được vẻ đẹp, thực trạng của quê hương KB và tình cảm gắn bĩ của tg đối với quê hương.
-Nghệ thuật chọn lọc chi tiết đạt đến mẫu mực: tác giả sử dụng khơng nhiều hình ảnh nhưng đã thể hiện khá đầy đủ và sinh động hiện thực cuộc sống cũng như tình cảm của mình.
III.Tổng kết.
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương sâu đậm của HC. Quê hương ấy khơng chỉ cụ thể là vùng đất KB mà cịn là quê hương VN nĩi chung trong chiến tranh. Bài thơ cĩ sức lay động sâu sắc đến tâm hồn mỗi con người.
4.Củng cố: Tình yêu quê hương đất nước của bài thơ. 5.Dặn dị: Học bài và soạn bài “Đơi mắt”.