I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được :
PHÂN TÍCH VĂN HỌC I.Mục đích, yêu cầu
I.Mục đích, yêu cầu
-Hồn chỉnh tri thức về kiểu bài phân tích văn học, hiểu được yêu cầu, nhiệm vụ, phương pháp các kiểu bài phân tích vấn đề văn học.
-Biết cách viết các kiểu bài phân tích văn học: tác phẩm, vấn đề văn học.
II.Chuẩn bị
1.Thầy: Giáo án
2.Trị: Soạn và học bài trước ở nhà
III.Các bước lên lớp
1.Oån định lớp 2.Bài cũ 3.Bài mới
Phân tích văn học là gì? Cho ví dụ?
Muốn phân tích một đối tượng, trước hết, ta phải làm gì, vì sao?
Cho ví dụ?
Thế nào là phân tích đối tượng theo quá trình phát triển? Cho ví dụ và phân tích mẫu?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
Thế nào là phân tích đối tượng
I.Một số phương pháp phân tích tác phẩm văn học.
1.Oân lại khái niệm
Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận đem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn đề) chia nhỏ ra để xem xét từng phần rồi tổng hợp lại trong một kết luận chung
VD: Khi phân tích Khải Định
2.Một số phương pháp phân tích văn học.
a.Muốn phân tích một đối tượng, ta phải tách đối tượng ấy thành từng bộ phận hay từng phương diện để xem xét
VD:
-Phân tích thơ: chia theo bố cục, khổ hay dịng thơ. -Phân tích truyện: chia theo nhân vật hoặc vấn đề.
-Phân tích nhân vật: ngoại hình, số phận, tích cách, thế giới nội tâm…
b.Các phương pháp phân tích văn học
+Phân tích đối tượng theo quá trình phát triển. Người viết tìm hiểu nhân vật-đối tượng qua những giai đoạn phát triển, đối chiếu những đổi thay và chỉ ra ý nghĩa của chúng
VD: Nhân vật Mị (Xét ở vấn đề sức sống và sự phản kháng, đấu tranh)
-Phản kháng tiêu cực: định tử tự -> bế tắc.
-Muốn đi chơi, cám thấy rạo rực bởi tiếng sáo mùa xuân gọi bạn. ->khơng cịn chỉ cam chịu, sức sống trỗi dậy
-Quyết định đi chơi, bị A-Sử trĩi vào cột nhà những vẫn thả hồn theo tiếng sáo. ->Cường hào miền núi chỉ cĩ thể giam cầm thể xác cơ, khơng thể trĩi buộc tâm hồn cơ
-Cởi trĩi cho A-Phủ -> Tư tưởng phản kháng đã biến thành hành động cụ thể, rất tích cực và cĩ ý nghĩa quyết định. Mị đã cởi trĩi cho cả chính mình.
theo mối quan hệ của nĩ với mơi trường và hồn cảnh xung quanh?
Cho ví dụ Nhân vật Tnú, GV hướng dẫn thực hành
Em hiểu thế nào là phân tích đồi tượng theo cấu trúc của chính nĩ?
GV lấy ví dụ, HS cùng tham gia tìm hiểu
Phân tích đối tượng theo mối quan hệ tương đồng với các đối tượng cùng loại là gì? Cho ví dụ? Định hướng phân tích các phẩm là gì? Các bước lập ý? Ta cần chọn ý để phân tích như thế nào?
Các bước phân tích chi tiết?
Em hiểu thế nào là biện pháp đối chiếu so sánh suy luận từ bên ngồi
hồn cảnh xung quanh. Tức là đặt các đối tượng trong các mối quan hệ
với chúng. Phân tích nhân vật thì xem xét các mối quan hệ của nhân vật ấy. Phân tích tác phẩm ta đặt trong hồn cảch XH, các xu hướng sáng tác. Phân tích phong cách thì đối chiếu với phong cách các nhà văn khác.
VD: Nhân vật Tnú
-Đối với cách mạng: Gắn bĩ, kiên định, trung thành, tận tuỵ.
-Đối với quê hương, gia đình: Hết lịng yêu thương, gắn bĩ, luơn che chở và đấu tranh và hạnh phúc của tất cả mọi người.
-Đối với kẻ địch: Căm thù sâu sắc, cương quyết đấu tranh, hành động thơng minh và can đảm.
+Phân tích theo cấu trúc của chính nĩ. Tức lá phân tích, nghiên cứu
đối tượng theo cấu trúc, tổ chức của đối tượng. VD: Phân tích Tuyên ngơn độc lập của HCM -Phần thứ nhất:Căn cứ pháp lí của tác phẩm -Phần thứ hai: Cơ sở thực tế.
Tội ác thực dân
Quá trình đấu tranh chính nghĩa của dân tộc ta -Phần thứ ba: Tuyên ngơn chính thức về độc lập chủ quyền và ý chí bảo vệ độc lập của tàon dân tộc.
+Phân tích đối tượng theo mối quan hệ tương đồng hay tương phản
với các đối tượng cùng loại. Phương pháp này là cách thức đối chiếu
những né giống và khác nhau giữa các đối tượng cùng cấp.
VD: Đối chiếu những nét giống và khác nhau giữa tác phẩm Tây tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu.
II. Cách làm bài phân tích tác phẩm văn học.
1.Định hướng và lập ý.
a. Định hướng: Cụ thể hố chủ đề cần phân tích trong đề, đọc đề và xác định nội dung,Nt cần phân tích -> chia tách tác phẩm để lập ý.
b. Lập ý.
-Đối chiếu định hướng với tác phẩm. -Phân tích sơ bộ theo bố cục kết cấu. -Tập hợp các yếu tố cùng chủ đề.
-Chia tách các bình diện, khía cạnh để lập ý phân tích.
2.Chọn chi tiết để phân tích.
-Các chi tiết tiêu biểu nhất.
-Phù hợp với yêu cầu phân tích của đề bài.
3.Phân tích chi tiết.
a.Khai thác chức năng biểu hiện các chi tiết trong văn bản. -Tìm ý nghĩa biểu hiện của các chi tiết.
-Phát hiện chủ đề ẩn dấu và phạm vi ý nghĩa hàm chứa trong tp. b.Dùng biện pháp đối chiếu so sánh suy luận từ biên ngịai để phát hiện giá trị.
-Cĩ thể đặt câu hỏi để tìm câu trả lời trong tác phẩm. Nêu ấn tượng của mình về tác phẩm.
để phát hiện giá trị?
Các nội dung cần đảm bảo trong phần Tổng kết, nhận định, đánh giá?
-Trừu tượng hố một khía cạnh của hình thức nghệ thuật ->tìm giá trị.
-Sử dụng biện pháp phân tích ngơn ngữ -> phân tích đặc trưng phong cách.
4.Tổng kết, nhận định, đánh giá
-Nâng cao giá trị của tác phẩm và đem lại mục đích cho sự phân tích
-Yêu cầu phải phù hợp với sự phân tích 4.Củng cố: Gọi Hs nhắc lại các phần vừa học