Cuộc đồng khởi của dân làng:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 80 - 82)

I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được :

d. Cuộc đồng khởi của dân làng:

-Giặc đến dân làng chuẩn bị khí giới mài giáo mác, vĩt chơng -Đêm giặc vây làng TN bị tra tấn mọi người đã nổi dậy

+ Các cụ già chồm dậy. “Tiếng kêu thét dữ dội tiếng chân chạy rầm rập

quanh nhà ủng”.

+ Tất cả thanh niên trong làng mỗi người một cây rựa sáng lống… + “Đống lửa xà nu lớn giữa nhà vẫn đỏ. Xác 10 tên lính ngổn ngang

xung quanh đống lửa” .

+ “Thế là… khắp rừng”

⇒ Đêm vùng dậy quyết liệt & tất yếu. H/đ of kẻ thù châm ngọn lửa quật khởi of dân bản. “Căm thù thúc giục trả lời, vũ khí trả lời vũ khí”… . Đêm báo hiệu cuộc chiến với kẻ thù dài lâu.

3.Đặc sắc nghệ thuật

a.Nhân vật được t/h = những nét chấm phá, hiện ra hành động (Tnú,Mết,Dít,Heng).

b.Đậm chất sử thi:

-Qua câu chuyện về c/đ Tnú& cuộc nổi dậy của dân làng XơMan t/g tái hiện thời kỳ ls of phong trào cách mạng Mnam cho tới khi Đồng khởi = Đề cập đến vấn đề bao trùm về vận mệnh & con đường g/p of cả dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ .

- Hệ thống nhân vật của truyện là sự tiếp nối của các thế hệ c/m of làng Xơ Man. Tính chất sp of nhân vật mang ý nghĩa đại diện cho nhân dân,cộng đồng .Sp cá nhân thống nhất với cộng đồng.

-Cách kể & ngơn ngử kể chuyện tạo nên tính sử thi

+Câu chuyện được kể trong hồi tưởng of già làng bên bếp lửa trước đơng đủ lũ làng.

+ Cách cụ Mết kể như muốn truyền lại cho bản làng những trang sử cộng đồng.

+ Câu chuyện về Tnú & cuộc nổi dậy of bản làng được kể như chuyện lịch sử = sự kiện quan trọng .

-Cách tạo k/cảnh of NT Thành mang chất sử thi: +Khung cảnh “Rừng Xà Nu” vơ tận.

+ Khung cảnh đêm nổi dậy … III.Tổng kết:

-Chủ đề: Qua câu chuyện về c/đ Tnú + cuộc nổi dậy of dân làng Xơ Man đã cộng với chân nằm trong chân lý of cuộc c/đ giải phĩng Miền Nam kẻ thù tàn bạo tiêu diệt lực lượng CM,gây ra đau đớn cho nhân dân.

Gv gọi HS tự tổng kết bài giảng.

Con đường sống duy nhất là cầm vũ khí đứng lên đấu tranh giải phĩng d/t . T/p đã chứng minh cho tính tất yếu of cuộc ĐK ở M/N qua cuộc nổi dậy ở một làng Tây Nguyên.

-Truyện t/h chất sử thi trong trong phong cách st của NTThành. 4. Củng cố:Gọi hs tổng kết bài học.Nêu chủ đề?

5. Dặn dị: Học bài cũ. Nắm chắc nội dung bài này. Soạn bài “Đất nước” của Nguyễn đình Thi.

ĐẤT NƯỚC(Nguyễn Khoa Điềm )

Một phần của tài liệu Giáo án văn 12 (chương trình cũ) (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w