Taishin International Bank( Đài Loan) 02/GP-NHNN

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 173 - 190)

VIII. Loại hỡnh Văn phũng đại diện ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam

45Taishin International Bank( Đài Loan) 02/GP-NHNN

46 Taiwan Shin Kong Commercial Bank 23/GP-NHNN

47 The Shanghai Commercial and Savings

Bank, Ltd (Đài Loan) 11/GP-NHNN

48 The Sumitomo Bank, Ltd. (Nhật) 07/GP-NHNN

49 Union Bank of Taiwan (Đài Loan) 1290/QĐ-NHNN

50 Visa International (Mỹ) 03/GP-NHNN

51 Wachovia, N.A (Mỹ) 01/GP-NHNN

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

Phụ lục 2

MỘT SỐ HèNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT KHẨU ĐƯỢC ÁP DỤNG TRấN THẾ GIỚI

* Bao thanh toỏn (Factoring):

Hỡnh thức này sử dụng những cụng ty bao thanh toỏn mà những cụng ty

này cú thể do ngõn hàng sở hữu. Nhà xuất khẩu uỷ quyền cho cụng ty bao

thanh toỏn thu tiền bỏn hàng từ nhà nhập khẩu. Để làm được điều đú, trước hết cụng ty bao thanh toỏn phải xem xột độ tớn nhiệm của nhà nhập khẩu ở

nước ngoài để xem xột độ tớn nhiệm của nhà nhập khẩu ở nước ngoài để xem liệu thu tiền bỏn hàng để xem liệu thu tiền bỏn hàng dễ hay khú. Sau đú chấp nhận bao thanh toỏn trờn cơ sở thu phớ và hưởng lói tớnh trờn cơ sở thu phớ và hưởng lói tớnh trờn khoản tớn dụng cấp cho nhà xuất khẩu. Trường hợp nhà nhập khẩu cú quỏ nhiều rủi ro thỡ cụng ty này cú thể từ chối chấp nhận tớn dụng.

* Bao tiờu (Forfaiting):

Hỡnh thức này chủ yếu ỏp dụng đối với trường hợp xuất khẩu hàng hoỏ về vốn và mỏy múc thiết bị. Cơ chế này bao gồm nhà xuất khẩu, ngõn hàng bao tiờu và ngõn hàng phục vụ nhà nhập khẩu. Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu tiếp cận một ngõn hàng bao tiờu để yờu cầu tài trợ. Giả sử đơn đặt hàng thực hiện trong vũng 5 năm, ngõn hàng bao tiờu sẽ chấp thuận chiết khấu một loạt cỏc hối phiếu của nhà xuất khẩu cho cả

thời hạn 5 năm. Ngõn hàng cú thể tớnh theo lói suất cố định và tài trợ lờn đến

100% trị giỏ hối phiếu. Tuy nhiờn ngõn hàng bao tiờu yờu cầu ngõn hàng nhà

nhập khẩu phải bảo lónh cho việc nhà nhập khẩu phải hoàn trả vốn và khụng

để nợ xấu phỏt sinh. Những bảo lónh này rất quan trọng bởi vỡ nghiệp vụ bao tiờu này là tài trợ xuất khẩu khụng truy đũi. Nghĩa là khi nhà nhập khẩu khụng

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

thanh toỏn được thỡ chớnh ngõn hàng chứ khụng phải nhà xuất khẩu chịu thiệt hại.

* Cho thuờ:

Cho thuờ là một hỡnh thức tài trợ xuất khẩu rất tốt. Cỏc hiệp định thuờ mua cho phộp nhà xuất khẩu được tổ chức tài trợ xuất khẩu trả toàn bộ số tiền thuờ theo hợp đồng thuờ mua. Cỏc tổ chức tài trợ xuất khẩu sẽ thu hồi vốn theo thời hạn nhận được đầy đủ cỏc khoản thanh toỏn sau khi đó hoàn tất việc giao hàng. Cho thuờ được sử dụng dưới hỡnh thức tài trợ cho cỏc dự ỏn dài hạn. Cụng ty đi thuờ (người thuờ mua), mua hàng húa từ nhà cung cấp, sau đú cho người sử dụng thuờ (là người đi thuờ), người đi thuờ được phộp sử dụng hàng húa trong một thời gian đó thoả thuận và phải trả tiền thuờ cho cụng ty thuờ mua. Hoạt động thuờ mua cú lợi cho người đi thuờ vỡ cỏc tài sản đi thuờ nếu bị mất hay bị hỏng thỡ người cho thuờ phải chịu và ngoài ra người cho thuờ cũng phải chịu trỏch nhiệm trong việc bảo dưỡng, bảo quản và nõng cấp cỏc tài sản cho thuờ. Với hỡnh thức này, lợi ớch của nhà xuất khẩu là đỏp ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được nhu cầu mua thiết bị dưới hỡnh thức thuờ mua mà vẫn thu được tiền ngay sau khi giao hàng.

* Cỏc tổ chức nhận uỷ thỏc xuất khẩu (Export houses):

Cỏc tổ chức này đúng một vai trũ đặc biệt quan trọng trong tài trợ xuất khẩu và là hỡnh thức mà cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cỏc nước đang phỏt triển đặc biệt quan tõm. Chẳng hạn, khi doanh nghiệp nhận được đơn đặt hàng và thấy rằng mỡnh gặp phải những khú khăn về tài chớnh khụng thể tiến hành thu mua hàng húa từ nhà sản xuất trong nước được và chuẩn bị cỏc cụng việc liờn quan để cú hàng húa xuất khẩu theo đơn đặt hàng.

Cỏc tổ chức nhận uỷ thỏc xuất khẩu khụng tài trợ trực tiếp doanh nghiệp xuất khẩu mà mua hàng hoỏ từ cỏc nhà sản xuất trong nước, chuẩn bị thủ tục để

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

xuất khẩu. Trong thời gian 7 ngày, nhà sản xuất trong nước được thanh toỏn ngay trong khi tổ chức nhận uỷ thỏc xuất khẩu chờ thanh toỏn từ nhà nhập khẩu theo đỳng cỏc điều kiện thanh toỏn đó thoả thuận. Bằng việc uỷ thỏc xuất khẩu, nhà xuất khẩu cú thuận lợi là nếu như khụng uỷ thỏc cho một tổ

chức thực hiện theo đơn đặt hàng của nhà nhập khẩu thỡ nhà xuất khẩu cú thể

bị mất khỏch hàng. Với việc uỷ thỏc này, cỏc nhà xuất khẩu và cỏc cơ quan nhận uỷ thỏc đều được hưởng lợi trờn cơ sở thoả thuận giữa cỏc bờn.

* Cỏc cơ quan xỏc nhận trả tiền:

Nhà xuất khẩu cú thể nhận tài trợ một cỏch nhanh chúng và khụng chịu rủi ro nếu nhà nhập khẩu được một cơ quan xỏc nhận trả tiền. Thay mặt cho nhà nhập khẩu, cơ quan xỏc nhận trả tiền cam kết trả tiền hàng khi hàng húa

đó được giao và nhận được chứng từ giao hàng. Về phớa nhà xuất khẩu, thuận lợi của hỡnh thức này là họ khụng chịu rủi ro tớn dụng xuất khẩu vỡ cơ quan xỏc nhận đó thanh toỏn tiền hàng.

(Nguồn tài liệu tham khảo: Việt nam với tiến trỡnh hội nhập kinh tế

quốc tế.

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

Phụ lục 3

TểM TẮT MỘT SỐ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

(Phần liờn quan tới lĩnh vực ngõn hàng)

1. Mục tiờu chớnh trong chớnh sỏch tiền tệ của Việt Nam là ổn định giỏ trị đồng tiền - đồng Việt Nam (VND), kiểm soỏt lạm phỏt và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội. Tớn dụng được chuyển tới cỏc hoạt động để phỏt huy tối đa tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau. NHNNVN đang sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ như tỏi cấp vốn, dự trữ bắt buộc, lói suất, tỷ giỏ, nghiệp vụ thị trường mở và cỏc cụng cụ bổ sung khỏc để quản lý lượng cung tiền. NHNNVN đó ỏp dụng lói suất tỏi chiết khấu thống nhất cho tất cả cỏc NHTM kể từ năm 1999. Chớnh sỏch tớn dụng tiếp tục được cải thiện để đỏp

ứng đầy đủ cỏc yờu cầu về vốn cho tăng trưởng kinh tế phự hợp với cỏc mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ qua từng thời kỳ. Cơ chế tớn dụng đó được sửa đổi theo hướng thụng thoỏng hơn nhằm tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau, nõng cao tớnh tự chủ và trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc

TCTD và nõng cao chất lượng tớn dụng.

2. Cỏc định chế tài chớnh, bao gồm cỏc NHTMQD, đó xõy dựng quy chế cho

vay của từng ngõn hàng dựa trờn cỏc tiờu chớ khỏch quan như khả năng trả nợ

của khỏch hàng, kế hoạch sản xuất và kinh doanh, đỏnh giỏ tớnh khả thi và

đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn đầu tư, theo Quyết định số 1627 ngày 31/12/2001 về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy chế cho vay của cỏc TCTD đối với khỏch hàng. Cỏc định chế tài chớnh tự

xem xột và quyết định cú cho vay cỏc doanh nghiệp quốc doanh hay khụng

theo cỏc điều kiện cú tớnh thương mại. Họ tự chịu trỏch nhiệm về cỏc hoạt

động tớn dụng của mỡnh.

3. Một số biện phỏp đó được tiến hành kể từ năm 2001 để tổ chức lại cỏc NHTMQD với mục tiờu nõng cao hiệu quả của ngõn hàng. Chất lượng tài sản

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

cú, năng lực chuyờn mụn và năng lực quản lý rủi ro đó được nõng cao; cho vay chớnh sỏch đó được tỏch ra khỏi cỏc hoạt động tớn dụng thương mại và

được giao cho ngõn hàng chớnh sỏch xó hội; cỏc NHTMQD phải xõy dựng sổ

tay tớn dụng của mỡnh, được ỏp dụng từ khoảng cuối năm 2004 đầu năm 2005; và hệ thống quản lý rủi ro tớn dụng được xõy dựng phự hợp với cỏc chuẩn

mực quốc tế. Ngoài ra, cỏc TCTD và cỏc NHTMQD được yờu cầu, theo Luật

cỏc TCTD, phải thiết lập một hệ thống kiểm toỏn nội bộ và một Ban kiểm soỏt chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt cỏc hoạt động tài chớnh và kế toỏn của TCTD hoặc ngõn hàng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tớn dụng và thực hiện kiểm toỏn nội bộ định kỳ. Nhằm nõng cao tớnh ổn định cho khu vực ngõn hàng và

nhanh chúng ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngõn hàng,

NHNNVN đó ban hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005

về phõn loại nợ và trớch lập dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động

ngõn hàng của cỏc TCTD.

4. Để nõng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của cỏc NHTMQD, NHNN dự

định sẽ cổ phần hoỏ hầu hết cỏc NHTMQD cho đến năm 2010. NHNN vẫn

chịu trỏch nhiệm quản lý nhà nước, thanh tra và giỏm sỏt cỏc NHTMQD và

cỏc TCTD.

5. Việt Nam đó thay thế hệ thống tỷ giỏ cố định bằng cơ chế tỷ giỏ linh hoạt thả nổi cú quản lý vào năm 1989. Cỏc trung tõm giao dịch ngoại hối đó được mở cửa vào cuối năm 1991 và thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng cho cỏc

NHTM đó được thành lập vào thỏng 10 năm 1994. NHNNVN theo dừi cỏn

cõn thanh toỏn và trạng thỏi dự trữ ngoại hối của Việt Nam, và NHNN cú thể

can thiệp vào thị trường khi cần thiết. NHNN cụng bố tỷ giỏ giao dịch trung bỡnh của đồng Việt Nam đối với đụ la Mỹ trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng trờn cơ sở hàng ngày.

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Việt nam đó bỡnh thường hoỏ quan hệ tài chớnh với Quỹ tiền tệ Quốc tế

(IMF) vào thỏng 10 năm 1993. Khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam đó

được đề cập đến như một mục tiờu trong nghị định của Chớnh phủ số

05/2001/NĐ-CP ngày 17/1/2001 sửa đổi và bổ sung Nghị định của Chớnh phủ

số 63/1998/NĐ-CP về Quản lý ngoại hối ngày 17/8/1998. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt giao dịch vóng lai đó được tự do hoỏ.

7. Do tỏc động của cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực, Việt Nam

đó quy định nghĩa vụ tạm thời phải kết hối ngoại tệ vào năm 1998 với mục

đớch tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngõn hàng để đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu về ngoại tệ cho nền kinh tế. Việt Nam đó nới lỏng dần yờu cầu kết hối này khi tỡnh hỡnh kinh tế được cải thiện. Yờu cầu kết hối đó được giảm từ 80%

xuống 50% vào năm 1999, 40% vào đầu năm 2001, và 30% vào thỏng 5 năm

2002, và đó được quy định ở mức 0% theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 46/2003/QĐ-TTg ngày 2/4/2003. Phỏp lệnh về Quản lý ngoại hối,

được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thụng qua vào thỏng 12 năm 2005, đó xoỏ

bỏ nghĩa vụ đối với người cư trỳ hợp phỏp phải bỏn cỏc khoản thu vóng lai bằng ngoại tệ của họ cho cỏc NHTM. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt ngoại hối chỉ

được ỏp dụng trong những trường hợp ngoại lệ, do Chớnh Phủ Việt Nam

quyết định, nhằm duy trỡ an ninh tài chớnh và tiền tệ Quốc gia phự hợp với

điều lệ của IMF và tài liệu của IMF số 144 (52/51) ngày 14/8/1952.

8. Việt Nam đó hoàn toàn tuõn thủ cỏc nghĩa vụ quy định tại điều VIII trong

điều lệ của IMF về thanh toỏn giao dịch vóng lai và chuyển tiền quốc tế. Cỏc nhà nhập khẩu cú thể mua ngoại tệ tại cỏc ngõn hàng được phộp giao dịch ngoại hối để thực hiện cỏc giao dịch vóng lai và cỏc giao dịch được phộp khỏc

theo Thụng tư số 08/2003/TT-NHNN của NHNNVN ngày 21/5/2003 và yờu

cầu về xuất trỡnh giấy tờ chứng minh việc hoàn tất cỏc nghĩa vụ tài chớnh đó

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

18/10/2005 về Sửa đổi và bổ sung Nghị định của Chớnh phủ số 63/1998/NĐ- CP ngày 17/8/1998 về Quản lý ngoại hối. Nghị định này được soạn thảo với sự trợ giỳp của cỏc chuyờn gia IMF, đó xoỏ bỏ tất cả cỏc hạn chế ngoại hối cũn tồn tại về thanh toỏn và chuyển tiền đối với cỏc giao dịch vóng lai và đưa ra cỏc quy định về giao dịch vóng lai quốc tế phự hợp với định nghĩa của IMF. 9. Về cỏc giao dịch vốn, Việt Nam đó nới lỏng cỏc giao dịch chuyển vốn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và việc vay nước ngoài của cỏc tổ chức cư trỳ. Việt Nam chỉ duy trỡ cỏc hạn chế về (i) cỏc giao dịch chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư của cỏc tổ chức cư trỳ, việc chuyển vốn này phải được cỏc cơ quan cú thẩm quyền cho phộp và phải trong phạm vi số ngoại tệ thuộc sở hữu của cỏc tổ chức này; và (ii) thanh toỏn và hoàn trả cỏc khoản vay nước ngoài của cỏc tổ chức cư trỳ, cỏc giao dịch này phải đăng ký với NHNNVN. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp được tự do ký cỏc hợp đồng vay nước ngoaig theo Nghị định số

134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005. Nghĩa vụ đăng ký cỏc hợp đồng trung và

dài hạn với NHNN là vấn đề cú tớnh thủ tục để phục vụ cho cỏc mục đớch thống kế và giỏm sỏt hoạt động vay nợ nước ngoài trung và dài hạn của cỏc doanh nghiệp và phối hợp với Bộ Tài chớnh để đảm bảo cỏc khoản nợ nước ngoài của quốc gia trong phạm vi an toàn.

Lấ TH PH PH ƯƠ NG LIấN Phụ lục 4 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ RỦI RO TRONG TTQT

(1) Đối vi phương thc thanh toỏn L/C:

Một vớ dụ điển hỡnh là năm 1996, một chi nhỏnh của NH V đó mở thư

tớn dụng cho cụng ty XNK Phỳ Thọ NK nhựa đường của cụng ty African Ago (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Anh), trị giỏ L/C là 1,6 triệu USD. Trong thư tớn dụng cú quy định là phải cú

đơn bảo hiểm do bờn mua và bờn bỏn ký hậu. Khi chi nhỏnh NH V nhận được

bộ chứng từ thỡ do việc kiểm tra khụng cẩn thận nờn khụng phỏt hiện ra việc người mua chưa ký hậu nờn vẫn tiến hành thanh toỏn cho người bỏn. Kết quả

là người mua đó khụng nhận được hàng và xảy ra tranh chấp giữa NH và nhà NK về số tiền đó thanh toỏn.

Một vớ dụ nữa đú là: Thụng qua việc điều tra một vận đơn liờn quan

đến việc vận chuyển một lụ hàng thộp cuộn tới từ Bắc Âu, NH X đó phỏt hiện ra rằng chuyến hàng này thực sự khụng diễn ra và hàng hoỏ được tuyờn bố là

đó được chất lờn tàu vượt quỏ tải trọng của tàu đến gần 1000 tấn. Vỡ vận đơn luụn được cung cấp bởi một NH thành viờn để kiểm tra thật giả trước khi

thanh toỏn, nhưng dự cú tiến hành kiểm tra thường xuyờn và kỹ càng thỡ cỏc

chủ tàu vẫn gặp phải trường hợp một vận đơn giả lại được in trờn cỏc ấn chỉ

cú sẵn của cụng ty vận tải. Với hệ thống hiện nay, một cụng ty vận tải khú xỏc

định được vận đơn xuất trỡnh ở cảng giao hàng cú giống như vận đơn được phỏt hành ra bởi đại lý của cụng ty ở cảng bốc hàng khụng, điều này tạo ra khe hở cho những tờn tội phạm lợi dụng. Đó cú rất nhiều hệ thống khụng sử

dụng chứng từ được kiến nghị sử dụng nhằm giải quyết vấn đề này, nhưng cho đến nay vẫn chưa tỡm ra một mẫu vận đơn điện tử hợp lý. Với nỗ lực nhằm cung cấp cho cỏc chủ tàu một giải phỏp tạm thời cho vấn đề này, cỏc

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 173 - 190)