Bối cảnh của nền kinh tế

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 121 - 122)

- Nhận thức của cỏc DN VN về hoạt động TTQT cũn nhiều hạn chế

3.1.1. Bối cảnh của nền kinh tế

Nền kinh tế thế giới đang trong kỷ nguyờn của sự hội nhập và toàn cầu hoỏ, nú đang vận động và phỏt triển khụng ngừng. Xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ là một xu thế tất yếu, do vậy nền kinh tế nước ta cũng khụng thể đi ngược lại với xu thế đú. Chớnh vỡ vậy, mà trong Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập KTQT, Bộ Chớnh trị đó khẳng định mục tiờu của hội nhập KTQT là: "Chủ động hội nhập KTQT nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh CNH, HĐH theo

định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh".

Quan điểm về hội nhập KTQT này lại tiếp tục được cụ thể hoỏ trong bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội X của Đảng như sau: "Đẩy mạnh hoạt động KT

đối ngoại, chủ động và tớch cực hội nhập KTQT sõu hơn và đầy đủ hơn với cỏc thể chế KT toàn cầu, khu vực và song phương, trờn cơ sở lấy phục vụ lợi ớch đất nước làm mục tiờu cao nhất và là nguyờn tắc chủ đạo; đồng thời linh hoạt, mềm dẻo, phự hợp với thụng lệ quốc tế”.

Chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế theo lộ trỡnh, phự hợp với chiến lược phỏt triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020. Thực hiện cam kết với cỏc nước về thương mại, đầu tư và cỏc lĩnh vực khỏc. Chuẩn bị tốt cỏc điều kiện để ký kết cỏc hiệp định thương mại tự do song phương với nhiều nước, trong đú cú một số nước lớn, cỏc hiệp định hợp tỏc KT đa phương, khu vực. Thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc toàn diện và cú hiệu quả

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

với cỏc nước ASEAN, cỏc nước Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Củng cố và phỏt

triển quan hệ hợp tỏc song phương tin cậy với cỏc đối tỏc chiến lược; khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ hội và giảm tối đa những thỏch thức, rủi ro khi nước ta là thành viờn Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Trong bối cảnh thực hiện cỏc điều khoản tự do hoỏ, hội nhập như vậy thỡ thỏch thức mà cỏc NHTMVN phải đối mặt lại càng trở nờn khốc liệt hơn. Xu hướng tự do hoỏ thương mại và mở cửa hơn nữa của thị trường tài chớnh cũng như nền kinh tế Việt nam sẽ dẫn tới những thay đổi cơ chế và mụi trường hoạt động, gõy tỏc động mạnh tới hoạt động NH như: cải cỏch chế độ

tỷ giỏ hối đoỏi, nới lỏng điều kiện tham gia cỏc hoạt động thương mại cũng như kiểm soỏt chu chuyển vốn và hoạt động NH, sự bựng nổ của cụng nghệ điện tử và kinh tế mạng sẽ làm thay đổi cấu trỳc kinh tế và cạnh tranh mang tớnh đa phương. Với những nội dung cần phải thực hiện trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ sẽ ảnh hưởng mạnh đến mụi trường kinh tế vĩ mụ mà đặc biệt là khu vực tài chớnh NH. Với sự kiện Hiệp định thương mại Việt- Mỹ chớnh thức cú

hiệu lực và Khu vực mậu dịch tự do của cỏc nước trong khối ASEAN –

AFTA đó chớnh thức cú hiệu lực vào năm 2006, khu vực Tài chớnh – ngõn

hàng của Việt nam hiện đang phải đương đầu với nhiều cạnh tranh mới từ cỏc nước trong khối cũng như từ cỏc tổ chức tài chớnh NH Mỹ. Đõy đó và đang là

những thử thỏch vụ cựng to lớn đối với cỏc NHTMVN. Tuy nhiờn, như đó đề

cập ở trờn, mọi yếu tố đều cú tớnh hai mặt của nú. Bờn cạnh những thử thỏch to lớn, cỏc NHTMVN cũng sẽ cú cơ hội được học hỏi nhiều từ cỏc NH nước ngoài về kinh nghiệm kinh doanh cũng như được tiếp cận với những tiến bộ

khoa học kỹ thuật mới trong lĩnh vực NH đồng thời mở ra những cơ hội kinh doanh mới trờn cơ sở mụi trường cạnh tranh mới. Tuy nhiờn để cạnh tranh thành cụng là điều khụng hề dễ dàng, đũi hỏi cỏc NHTMVN phải cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sự nhỡn nhận đỳng đắn về thời cuộc để tự hoàn thiện mỡnh theo hướng phự hợp.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)