Kinh nghiệm của một sốn ước trong việc nõng cao hiệu quả hoạt

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 60 - 65)

- Sự thành cụng của hoạt động Marketing ngõn hàng

1.3.1. Kinh nghiệm của một sốn ước trong việc nõng cao hiệu quả hoạt

động TTQT

(1) Chớnh sỏch qun lý ri ro hot động TTQT ti NH ngoi hi Hàn Quc (Korea Exchange Bank – KEB)[28] – một trong cỏc NH uy tớn nhất trong hệ

thống NH Hàn Quốc, với hơn 3000 đại lý tại 142 nước, trong đú cú Việt Nam. Lợi nhuận tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm trong 6 năm gần đõy đạt 38%.

* Chớnh sỏch quản lý rủi ro hoạt động TTQT của KEB bao gồm cỏc cụng việc như:

- Tối đa hoỏ danh tiếng KEB và tăng lợi nhuận cú cõn nhắc đặc biệt đến cỏc rủi ro cú liờn quan đến hoạt động TTQT trờn cơ sở tỡm kiếm cơ hội và cỏc

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

- Quản lý rủi ro hoạt động TTQT và quản lý nghiệp vụ độc lập với nhau; - Quản lý rủi ro bao quỏt toàn bộ hoạt động TTQT của KEB trờn cơ sở ứng dụng cỏc phương phỏp quản lý rủi ro định tớnh và định lượng;

- Quản trị cỏc rủi ro định lượng thụng qua cỏc hạn mức và bản danh sỏch kiểm tra. Định kỳ xem xột lại cỏc hạn mức và cỏc bản danh sỏch kiểm tra; - Cỏc phương phỏp, cụng cụ và dữ liệu quản lý rủi ro được chia sẻ trong toàn hệ thống NH;

- Đa dạng hoỏ rủi ro hoạt động TTQT một cỏch hợp lý phự hợp với chiến lược rủi ro của KEB;

- Xõy dựng, quản lý, đào tạo đội ngũ chuyờn gia quản lý rủi ro và đội ngũ cỏn bộ tỏc nghiệp.

* Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro hoạt động TTQT của KEB được bố trớ từ trụ

sở chớnh đến cỏc đơn vị phụ thuộc như sau:

- Hội đồng quản trị tớn dụng KEB cú trỏch nhiệm xõy dựng mục tiờu, chiến lược, nhiệm vụ kinh doanh, rủi ro trong đú xỏc định rừ, trước những rủi ro và lợi nhuận của NH nhằm thiết lập một hệ thống kiểm soỏt và quản trị rủi ro hiệu quả.

- Hội đồng thẩm định rủi ro tớn dụng, hội đồng điều hành, hội đồng tớn dụng tổ chức giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động kinh doanh theo quy trỡnh, quy chế

tớn dụng, đỏnh giỏ thường xuyờn mức độ rủi ro của hoạt động kinh doanh, đưa ra cỏc biện phỏp nhằm giảm thiểu, hạn chế tối đa rủi ro, tổn thất dự đoỏn trước. Đồng thời xem xột, giải quyết và quyết định xử lý rủi ro hệ thống. - Hội đồng chuyờn viờn cú chức năng phõn tớch, thẩm định, dự bỏo, đo lường,

đỏnh giỏ định kỳ rủi ro và cỏc bộ phận rủi ro ngoại tệ, tớn thỏc, tớn dụng tỏc nghiệp theo từng mảng nghiệp vụ chuyờn biệt qua cỏc hồ sơ, bỏo cỏo, cỏc bản danh sỏch kiểm tra của cỏc phũng ban, tổ tỏc nghiệp lập bỏo cỏo.

Với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, tỏch bạch khỏi hoạt động kinh doanh nờn hệ thống quản trị rủi ro hoạt động TTQT của KEB thực sự phỏt huy hiệu quả

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

và giảm thiểu rủi ro, do việc cảnh bỏo tổn thất dự đoỏn trước được thực hiện trước khi đưa ra cỏc phỏn quyết tớn dụng.

* Quản trị rủi ro hoạt động TTQT của KEB gồm 4 yếu tố: Xỏc định hạn mức rủi ro; đỏnh giỏ rủi ro; theo dừi rủi ro; quy trỡnh quản lý rủi ro.

Hệ thống bỏo cỏo quản trị rủi ro hoạt động TTQT được KEB xõy dựng cú hiệu quả và hiệu lực cho phộp thụng tin tới được tất cả cỏc cấp ra quyết

định tớn dụng của cỏc cấp cú thẩm quyền và hội đồng rủi ro đơn vị phụ thuộc. - Quản lý rủi ro tớn dụng: KEB quản lý cỏc hạn mức rủi ro tớn dụng trờn cơ sở đo lường rủi ro tớn dụng, thiết lập và quản lý hạn mức rủi ro tớn dụng, trắc

nghiệm khả năng chịu đựng, trắc nghiệm mụ hỡnh toỏn VAR cho danh mục

tớn dụng.

- Quản lý rủi ro thị trường: Phõn tớch rủi ro theo ngành KT, rủi ro tỷ giỏ KRW/ngoại tệ và tài khoản tớn thỏc, rủi ro theo từng sản phẩm, phõn tớch độ

nhạy lói suất và cỏc loại bỏo cỏo liờn quan.

- Quản lý tài sản nợ và tài sản cú: Quản lý giới hạn rủi ro lói suất; quản lý giới hạn rủi ro thanh khoản; tớnh toỏn mức thu nhập rũng từ lói dự kiến được xỏc

định từng thỏng; điều chỉnh lói suất đầu ra đầu vào, mỗi bộ phận đều cú thểđề

xuất thay đổi lói suất, hội đồng chuyờn viờn sẽ xem xột đề xuất và Chủ tịch Hội đồng quản trị rủi ro sẽ phờ duyệt đề xuất.

- Quản lý rủi ro vận hành bao gồm: Quản lý rủi ro tớn dụng, rủi ro cụng việc, rủi ro danh tiếng, rủi ro văn phũng, rủi ro chiến lược, rủi ro ngoại hối, rủi ro phỏp lý.

Rủi ro vận hành được đo lường theo cỏc phương phỏp của hệ thống

Basel II; quản lý rủi ro vận hành theo cỏc phương phỏp định tớnh thụng qua

bản danh sỏch kiểm tra do trưởng cỏc bộ phận lập.

- Quản lý rủi ro tại cỏc đơn vị phụ thuộc: Phõn tớch rủi ro theo định kỳ hàng thỏng đối với cỏc đơn vị phụ thuộc trong và ngoài nước.

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

Phương phỏp đo lường rủi ro tớn dụng tại cỏc đơn vị phụ thuộc được đo lường bằng cỏch tớnh tài sản cú rủi ro theo BIS và mụ hỡnh Telit (tổng giới hạn rủi ro).

(2) Kinh nghim qun lý n xu trong hot động TTQT ca Singapore

Bờn cạnh việc xõy dựng một hệ thống phũng ngừa nợ xấu thụng qua

cỏc cơ chế, chớnh sỏch cho vay, thành lập uỷ ban giỏm sỏt NH cũng như mở

rộng cỏc nghiệp vụ kinh doanh NH hiện đại, Singapore quy định những người ký kết cỏc khoản tớn dụng phải chịu trỏch nhiệm trước tiờn trong việc thực hiện phõn loại tớn dụng chớnh xỏc dựa trờn những đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh tổng thể (khả năng thanh toỏn từ cỏc nguồn thu nhập thụng thường, người bảo lónh, tài sản ký quỹ, dũng tiền, cỏc điều kiện về tài chớnh, triển vọng phỏt triển…) và cú thể thay đổi kết quả phõn loại trong quỏ trỡnh phờ chuẩn thụng thường hay vào bất kỳ thời điểm nào khỏc.

Để phũng ngừa cỏc khoản nợ xấu phỏt sinh trong quỏ trỡnh tiến hành

hoạt động TQTT, cỏc NHTM Singapore đó xõy dựng “danh sỏch theo dừi” để

nhận biết những dấu hiệu cảnh bỏo sớm vấn đề ổn định về tớn dụng. “Danh

sỏch theo dừi” khụng phải là một danh mục phõn loại mà là danh sỏch những

khỏch hàng đang tồn tại những vấn đề tớn dụng tiềm ẩn cần quan tõm. Trờn cơ

sở này, cỏc NHTM Singapore sẽ cú những chớnh sỏch thớch hợp đối với từng khỏch hàng.

(3) Kinh nghim tài tr XNK trong hot động TTQT ca Ngõn hàng EXIMBANK (M)

Để đẩy mạnh hoạt động XNK, EXIMBANK chủ trương tập trung vào

những lĩnh vực quan trọng như đẩy mạnh XK sang cỏc nước đang phỏt triển, khuyến khớch những giao dịch kinh doanh nhỏ, tạo mụi trường thuận lợi cho XK những hàng hoỏ và dịch vụ, mở rộng khả năng tài chớnh của dự ỏn.

EXIMBANK chủ trương thực hiện bảo lónh những khoản vốn lưu động

cho cỏc DN NK Mỹ, bảo lónh những khoản vay thanh toỏn hoặc cho những

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

dịch vụ bảo hiểm tớn dụng đối với những khoản nợ khụng trả được của người mua nước ngoài vỡ những nguyờn nhõn do rủi ro chớnh trị và thương mại đem lại. EXIMBANK đúng vai trũ cầu nối quan trọng trong việc thỳc đẩy hoạt

động XK của Mỹ thụng qua cỏc loại hỡnh dịch vụ chớnh như: cho vay trực tiếp

đối với những nhà NK nước ngoài; bảo lónh cho những khoản vay của cỏc

TCTD cung cấp tài chớnh cho những nhà NK hàng hoỏ và dịch vụ của Mỹ;

bảo lónh cỏc khoản vay đối với người cho vay đó cung cấp những khoản vay

thương mại cho cỏc nhà XK Mỹ; và cuối cựng là bảo hiểm cho những nhà XK

Mỹ đối với cỏc khoản nợ mà nhà NK khụng trả được vỡ những rủi ro thương mại và chớnh trị gõy ra. Sự hỗ trợ về tài chớnh của EXIMBANK là nhằm mục

đớch trợ giỳp trong trường hợp những rủi ro chớnh trị và rủi ro thương mại gõy cản trở đến việc cung ứng vốn của chớnh phủ hoặc của tư nhõn và làm ảnh hưởng đến tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ XK của Mỹ trờn thị trường.

(4) Kinh nghim thỳc đẩy hot động TTQT ca NH Bangkok Thỏi Lan

Ngõn hàng Bangkok là một trong số những NHTM lớn nhất của Thỏi

Lan hiện nay. Do cú phương hướng hoạt động đỳng đắn và nắm bắt được thời cơ nờn NH Bangkok đó cú những bước phỏt triển vượt bậc và trở thành một trong những NH lớn cú tầm cỡ của Thỏi Lan, cũng như của thế giới.

Để thỳc đẩy hoạt động TTQT phỏt triển, NH Bangkok đó rất tớch cực trong việc thực hiện tài trợ hoạt động XK (chủ yếu là tài trợ vốn), từ đú gúp phần mở rộng thị trường XK của Thỏi Lan. Hoạt động XK của Thỏi Lan phỏt triển đó kộo theo cỏc hoạt động khỏc của NH cựng phỏt triển, như hoạt động:

cho vay, bảo lónh, TTQT và cỏc hoạt động khỏc.

Ngõn hàng Bangkok cũn rất chỳ trọng tới việc huy động cỏc nguồn vốn

ngoại tệ thụng qua cỏc chi nhỏnh của NH ở trong và ngoài nước bằng cỏch

phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu...

Cựng với việc gia tăng của cỏc nguồn vốn ngoại tệ là việc mở rộng của cỏc hoạt động cho vay. NH Bangkok đó thực hiện việc cho vay đối với cỏc

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng, đồng thời tăng cường cỏc khoản đầu tư

chứng khoỏn quốc tế.

(5) Kinh nghim nõng cao năng lc hot động TTQT ca NHTM Trung Quc khi hi nhp quc tế

Cơ chế hoạt động của hệ thống NH Việt Nam cú một số nột tương đồng

với cỏc NH Trung Quốc. Cỏc NH Trung Quốc hiện nay đang đứng trước sức

ộp cạnh tranh rất lớn bởi cỏc cam kết hội nhập quốc tế. Hiện tại, Trung Quốc

cú 4 NHTM NN, 3 NH chớnh sỏch, 11 NHTMCP, 4 cụng ty quản lý tài sản và

112 NHTM cấp thành phố. Theo đỏnh giỏ thỡ hệ thống NHTM Trung Quốc

tồn tại những yếu kộm nổi bật như: Số vốn điều lệ nhỏ bộ, tỷ lệ an toàn vốn thấp; Trỡnh độ quản lý yếu kộm, nhiều NHTM thua lỗ; Cơ cấu tổ chức nặng nề, sự can thiệp của NN vào cơ cấu tổ chức, cụng tỏc tổ chức của cỏc NH rất lớn. Để cú thể nõng cao năng lực hoạt động TTQT của mỡnh trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế, cỏc NHTM Trung Quốc đó thực hiện một số giải phỏp như: - Thứ nhất, tập trung xử lý dứt điểm nợ xấu. - Thứ hai, yờu cầu cỏc NHTM NN tự hoạch định ra kế hoạch tăng vốn điều lệ đểđạt tỷ lệ an toàn vốn theo thụng lệ quốc tế là 8%.

- Thứ ba, thực hiện xỏc định giỏ trị DN, thực hiện cổ phần hoỏ và niờm yết cổ

phiếu của NHTM trờn thị trường chứng khoỏn.

- Thứ tư, đẩy mạnh văn hoỏ kinh doanh trong NH kết hợp với tăng lương hợp

lý cho cỏn bộ nhõn viờnNH. Văn hoỏ NH được thể hiện hoạt động NH theo

tiờu chuẩn quốc tế, phong cỏch làm việc, khả năng giao tiếp với khỏch hàng và cỏc nội dung khỏc thuộc về văn hoỏ trong kinh doanh.

- Thứ năm, hoàn thiện cỏc quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế, đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ NH dựa trờn cụng nghệ

cao.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)