KẾT LUẬN CHƯƠN G

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 68 - 73)

- Sự thành cụng của hoạt động Marketing ngõn hàng

KẾT LUẬN CHƯƠN G

Hoạt động TTQT của NHTM là hoạt động cú vai trũ vụ cựng quan

trọng trong hoạt động kinh doanh chung của NH. Hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM là cơ sở tạo lũng tin cho cỏc DN XNK, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ, tạo thờm sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Hoạt động TTQT của NHTM là một hoạt động mang lại nguồn thu rất lớn cho NH, nhưng nú cũng ẩn chứa nhiều rủi ro làm ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt

động kinh doanh của NH. Chớnh vỡ vậy, để chiến thắng trong cạnh tranh, cỏc NHTM cần phải am hiểu một cỏch tường tận về TTQT.

Do đú trong Chương I tỏc giả đó làm rừ cỏc vấn đề lý luận cơ bản về

hoạt động TTQT, cụ thể là:

1- Khẳng định tầm quan trọng của hoạt động TTQT đối với nền KT trong quỏ trỡnh hội nhập.

2 - Làm rừ khỏi niệm, đặc điểm, vai trũ của hoạt động TTQT đối với nền KT

và NHTM, cỏc phương thức TTQT chủ yếu, cỏc cụng cụ TTQT, cỏc quy

chuẩn quốc tế liờn quan đến hoạt động TTQT…

3 - Trỡnh bày những khỏi niệm cơ bản về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM, những chỉ tiờu định tớnh và định lượng đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động

TTQT của NHTM.

4 - Chỉ ra cỏc nhõn tố cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM.

5 - Nghiờn cứu kinh nghiệm của một số nước trong việc nõng cao hiệu quả

hoạt động TTQT của NHTM và rỳt ra bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam.

Lấ TH PH PH ƯƠ NG LIấN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN TèNH HèNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN

NĂM 2007

Dưới sự lónh đạo của Đảng, cụng cuộc đổi mới ở nước ta đó đạt được những thành tựu hết sức to lớn trong lĩnh vực KT như:

- Nền kinh tế đó vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao và phỏt triển tương đối toàn diện... Hiện nay, Việt Nam đang là quốc gia cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Chõu Á sau Trung Quốc, với tiềm năng tăng trưởng rất lớn trong cỏc năm tiếp theo. Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP

năm sau cao hơn năm trước, bỡnh quõn trong 5 năm 2001-2005 đạt mức kế

hoạch 7,5% và năm 2005 tiếp tục đạt được kết quả khả quan: GDP tăng 8,4% là mức cao nhất trong kế hoạch 5 năm (2001-2005). Trờn cơ sở tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ đú, GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam cũng tăng khoảng 10%/năm trong vũng 5 năm (2001-2005). Năm 2006, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao, đạt 8,2% - đõy là mức tăng trưởng ổn định so với 8,4% của năm trước và vượt mức so với kế hoạch 8%, lạm phỏt được duy trỡ ở mức dưới 8%. Mức tăng trưởng kinh tế này đó giỳp GDP bỡnh quõn đầu

người đạt trờn 11,5 triệu VND, tương đương 720USD. Năm 2007, kinh tế

tăng trưởng 8,48% so với năm 2006, hầu hết cỏc chỉ tiờu KT-XH của năm 2007 được hoàn thành vượt kế hoạch đề ra.

- Kinh tế vĩ mụ tương đối ổn định, cỏc quan hệ và cõn đối chủ yếu trong nền kinh tế (tớch luỹ - tiờu dựng, thu – chi ngõn sỏch…) được cải thiện; việc huy động cỏc nguồn nội lực cho phỏt triển cú tiến bộ, tỷ lệ huy động GDP vào ngõn sỏch Nhà nước vượt dự kiến. Tổng vốn đầu tư vào nền kinh tế

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

- Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch theo hướng

CNH, HĐH. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập KTQT cú bước tiến

quan trọng. Một số sản phẩm của ta đó cú sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế với thương hiệu cú uy tớn.

- Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN bước đầu được xõy dựng; một số loại thị trường mới hỡnh thành; thị trường hàng hoỏ phỏt triển tương đối nhanh.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2001-2007

(Đơn vị: %) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GIÁ TRỊ 6,9 7,1 7,4 7,8 8,4 8,2 8,48 6,9 7,1 7,4 7,8 8,4 8,2 8,48 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

% Nguồn: Bỏo cỏo của Chớnh Phủ

Biểu đồ 2.1 – Tốc độ tăng trưởng GDP của VN giai đoạn 2001 - 2007

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục cú những chuyển biến tớch cực và điều đỏng chỳ ý là hầu hết cỏc dự ỏn lớn được cấp phộp triển khai rất nhanh, nhất là cỏc dự ỏn trọng điểm mang ý nghĩa KT cao. Tăng trưởng về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và XK là cỏc nhõn tố chủ chốt thỳc đẩy sự

tăng trưởng vượt bậc của VN trong thời gian qua. FDI đó tăng mạnh với tốc

độ tăng trưởng luỹ kế đạt 71% kể từ năm 2003, lờn con số kỷ lục 10,2 tỷ USD

vốn cam kết trong năm 2006. FDI trong năm 2007 đạt khoảng 17,85 tỷ USD.

Việc Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế

giới WTO đó tạo nờn động lực thỳc đẩy tăng trưởng đầu tư nước ngoài trong những năm tới.

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

Bảng 2.2: Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2001-2007

(Đơn vị: tỷ USD) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GIÁ TRỊ 2,5 3,0 3,2 4,1 5,8 10,2 17,85 2,5 3,0 3,2 4,1 5,8 10,2 17,85 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 18,0 20,0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm

Tỷ USD Nguồn: Bỏo cỏo của Chớnh Phủ

Biểu đồ 2.2 – Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2001 - 2007

Cựng với việc tăng trưởng mạnh mẽ của FDI, vốn tài trợ chớnh thức phỏt triển ODA cũng liờn tục tăng qua cỏc năm

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh vốn ODA giai đoạn 2001-2007

(Đơn vị: tỷ USD)

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Vốn giải ngõn 1,65 1,5 1,5 1,65 1,6 1,8 2,0

Cam kết cho vay 2,4 2,5 2,8 2,9 3,7 4 4,45

Nguồn: Bỏo cỏo của Chớnh Phủ

1,65 1,5 1,5 1,65 1,6 1,8 2 2,4 2,5 2,8 2,9 3,7 4 4,45 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tỷ USD

Vốn giải ngân Cam kết cho vay

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

- Về tỡnh hỡnh XNK:

XK và NK đều tăng trưởng nhanh chúng với tốc độ tăng trưởng luỹ kế. Kim ngạch XNK của cả nước năm 2001 đạt 32,4 tỷ USD, năm 2002 đạt gần

36 tỷ USD (tăng 10% so với năm 2001), năm 2003 đạt 45,5 tỷ USD, năm

2004 đạt 59,5 tỷ USD, năm 2005 đạt gần 70 tỷ USD, năm 2006 đạt 85 tỷ

USD, năm 2007 đạt hơn 109 tỷ USD.

Cỏc mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam là: than đỏ, dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, hàng điện tử mỏy tớnh, thuỷ sản,dầu thụ. Tăng trưởng cỏc nhúm mặt hàng cũng phản ỏnh tớnh tớch cực trong việc chuyển dịch cơ cấu XK, hiện

đó cú 9 nhúm mặt hàng đạt kim ngạch XK trờn 1 tỷ USD với 2 mặt hàng mới

là cà phờ và cao su. Nhỡn chung, nhúm cỏc mặt hàng cụng nghiệp đều tăng

trưởng khỏ.

Về cơ cấu thị trường, hàng hoỏ Việt Nam đó cú mặt ở trờn 200 thị

trường, trong đú khu vực Chõu Á vẫn chiếm ưu thế (trờn 50%) song đó giảm dần về tỷ trọng. Khu vực Chõu Âu cũng cú xu hướng giảm nhẹ về tỷ trọng, chiếm trờn 20%. Trong khi đú thị trường Chõu Mỹ và Chõu Phi tăng mạnh cả

về kim ngạch tuyệt đối lẫn tỷ trọng.

Bảng 2.4: Kim ngạch XNK của Việt Nam qua cỏc năm (2001-2007)

(Đơn vị: tỷ USD) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 NK 16,8 19 25 32,5 38 45 60,8 XK 15,6 17 20,5 27 32 40 48,3 0 10 20 30 40 50 60 70 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ USD

Nhập khẩu Xuất khẩu

Nguồn: Bỏo cỏo của Chớnh Phủ

Lấ TH

PH

ƯƠ

NG LIấN

- Tỡnh hỡnh thị trường tài chớnh - tiền tệ:

Trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2007, thị trường tài chớnh tiền tệ cú bước tiến quan trọng. Nhỡn chung thị trường tài chớnh Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tốt và đang ngày càng hội nhập với thị trường tài

chớnh quốc tế. Cỏc định chế tài chớnh ngày càng nõng cao vai trũ trung gian

tài chớnh trong nền kinh tế. Nguồn lực huy động cho đầu tư phỏt triển khỏ và

đa dạng cơ bản đỏp ứng chương trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển kết cấu hạ tầng KT-XH.

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA CÁC

NHTMVN [23,24,25,26]

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)