Nguyờn nhõn về phớa Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thanh Hoá pptx (Trang 86 - 90)

a/ Cho vay theo khối kinh tế: Cú thể thấy rừ về cơ cấu cho vay theo khối kinh tế trung ương và địa phương tại Chi nhỏnh qua số liệu bảng 2.3.

2.4.3.2. Nguyờn nhõn về phớa Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ

a. Năng lực thẩm định dự ỏn cũn hạn chế

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng và đạt được những kết quả nhất định trong nghiệp vụ thẩm định dự ỏn và giỏm sỏt tớn dụng, nhưng xột một cỏch đầy đủ và toàn diện thỡ cú thể núi rằng năng lực thẩm định dự ỏn và giỏm sỏt tại Chi nhỏnh cũn hạn chế, cú thể nờu một số biểu hiện chủ yếu như sau:

+ Trong phõn tớch và tớnh toỏn hiệu quả kinh tế của dự ỏn qua cỏc năm chưa đề cập đến yếu tố trượt giỏ do lạm phỏt, những ảnh hưởng tỏc động của cơ chế, chớnh sỏch. Do đú, việc so sỏnh giữa cỏc năm bị giảm ý nghĩa, cũng vỡ vậy việc dự tớnh trong tương lai sẽ cú độ tin cậy thấp. Đõy là nguyờn nhõn làm tăng độ sai lệch giữa kết quả tớnh toỏn khi thực hiện thẩm định với kết quả thu được khi đưa dự ỏn vào khai thỏc sử dụng. Trong thẩm định năng lực chủ đầu tư, Chi nhỏnh cũng chỉ mới dừng lại ở việc phõn tớch năng lực tài chớnh và tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thẩm định dự ỏn và thẩm định năng lực của chủ đầu tư mới chỉ được thực hiện trước khi quyết định cho vay, chưa được tiến hành thường xuyờn trong quỏ trỡnh quản lý cho vay. Việc phõn tớch độ nhạy của dự ỏn chưa được quan tõm đỳng mức, hoặc cú thực hiện thỡ chỉ ỏp dụng một cỏch mỏy múc, vẫn cũn mang nặng hỡnh thức.

+ Quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn chủ yếu phụ thuộc nhiều vào thụng tin và số liệu chủ dự ỏn cung cấp, nờn việc nhận xột và đỏnh giỏ cũn mang tớnh chủ quan của cỏn bộ thẩm định dự ỏn. Trong hoạt động đầu tư, thụng tin là vấn đề hết sức quan trọng, chỉ cú kết quả thẩm định tốt khi cú thụng tin đầy đủ, kịp thời và chớnh xỏc. Cỏc thụng tin cần phải cú trong thẩm định dự ỏn thường là: chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, quy hoạch vựng, ngành, lónh thổ, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước, diễn biến thị trường trong và ngoài nước, trỡnh độ trang thiết bị cụng nghệ... Những thụng tin này tuy được Chi nhỏnh chỳ trọng nhưng thực tế chưa đạt yờu cầu đề ra. Chi nhỏnh chưa cập nhật và hệ thống hoỏ được cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật trờn hệ thống mỏy tớnh để tạo điều kiện cho việc tra cứu, bổ sung kiến thức phục vụ cụng tỏc thẩm định.

+ Sự phối hợp hoạt động giữa thẩm định và tớn dụng chưa được nhịp nhàng nờn việc giải quyết chuyờn mụn cũn chậm, dẫn đến thời gian thẩm định ở một vài dự ỏn kộo dài mà hiệu quả thực hiện khụng cao.

+ Trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ chưa đồng đều, một vài cỏn bộ năng lực nghiệp vụ cũn hạn chế hoặc chưa nắm vững hết cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước trong hoạt động chuyờn mụn, nờn chưa theo kịp với yờu cầu nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến chất lượng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư và quản lý tớn dụng. Về nguyờn tắc, yờu cầu đội ngũ làm cụng tỏc thẩm định dự ỏn cần phải giỏi, khụng những trong lĩnh vực kinh tế mà cũn phải cú kiến thức nhất định về khoa học, kỹ thuật và xó hội. Thực tế tại Chi nhỏnh số lượng viờn chức trẻ tuy được trang bị đầy đủ những kiến thức về kinh tế và quản lý kinh tế nhưng cũn thiếu kinh nghiệm trong cụng tỏc. Đa phần cỏn bộ viờn chức lớn tuổi cú kinh nghiệm nhưng làm quen với cụng tỏc tớn dụng cũng chưa lõu, chưa được đào tạo, cập nhật lại tổng quan tớn dụng.

b. Hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ

Hoạt động kiểm tra của Chi nhỏnh, mặc dự được Ban giỏm đốc xỏc định là việc làm thường xuyờn nhưng chất lượng chưa cao, khả năng phỏt hiện sai sút, tớnh độc lập, tớnh chuyờn nghiệp của cỏn bộ kiểm tra nội bộ ở Chi nhỏnh cũn hạn chế. Thực tế, cỏn bộ kiểm tra nội bộ ở Chi nhỏnh phải thực hiện kiểm tra tất cả cỏc nghiệp vụ tương tự như ở Hội sở chớnh, cụ thể là phải làm cỏc cụng việc: hoạt động cho vay ĐTPT, cho vay ngắn hạn xuất khẩu, hỗ trợ sau đầu tư, cấp phỏt vốn uỷ thỏc, tài chớnh - kế toỏn, nhưng ở Chi nhỏnh hiện tại chỉ cú cú 1 người phụ trỏch thuộc quõn số của phũng Tổng hợp. Do thiếu về nhõn lực nờn cụng tỏc kiểm tra của Chi nhỏnh chưa được tiến hành thường xuyờn, thường chỉ tổ chức tiến hành kiểm tra theo nội dung yờu cầu của Tổng giỏm đốc về kế hoạch tự kiểm tra hàng năm đối với cỏc Chi nhỏnh, cũn lại chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra chọn mẫu đối với một số dự ỏn, hoặc do cỏc phũng tự tổ chức kiểm tra rồi bỏo cỏo kết quả để cỏn bộ kiểm tra nội bộ tổng hợp. Vỡ vậy, tỏc dụng của cụng tỏc kiểm tra nội bộ đối với việc phỏt hiện, ngăn ngừa và quản lý rủi ro cũn hạn chế do chỉ mới dừng lại ở “hậu kiểm” (kiểm tra sau khi đó thẩm định và giải ngõn) nờn khụng phỏt hiện đầy đủ và kịp thời cỏc sai sút để chấn chỉnh, khắc phục mà những vấn đề phỏt hiện được thường là những thiếu sút đó phỏt sinh, trong đú cú thiếu sút khụng thể khắc phục được.

c. Hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt sau cho vay chưa hiệu quả.

Hiện nay, cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt sau cho vay vẫn được Chi nhỏnh tiến hành nhưng cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Cỏc cỏn bộ tớn dụng chủ yếu kiểm tra, giỏm sỏt dựa

trờn những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp. Ngoài việc đụn đốc thu nợ hàng thỏng, việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở được tiến hành định kỳ mỗi quý hoặc 6 thỏng một lần. Cỏch làm như vậy khụng mang lại hiệu quả cao bởi lẽ chẳng cú gỡ bảo đảm rằng những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp là hoàn toàn đỏng tin cậy, ngay cả việc kiểm tra trực tiếp mà được thực hiện định kỳ và khụng thường xuyờn như vậy thỡ nếu doanh nghiệp khụng cú thiện chớ họ sẽ cú thừa thủ thuật để che mắt cỏn bộ kiểm tra. Thực trạng này cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy ra những khoản nợ quỏ hạn của NHPT Việt Nam.

d. Một số hoạt động khỏc trong hệ thống tỏc nghiệp của Chi nhỏnh chưa đạt yờu cầu

+ Việc giỏm sỏt sử dụng tiền vay sau khi giải ngõn ở một vài dự ỏn cũn chưa chặt chẽ. Cũn cú cỏn bộ quản lý dự ỏn chưa bỏm sỏt tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn, do đú việc thu hồi nợ đối với một số dự ỏn khụng được thực hiện kịp thời. Việc tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ lại tài sản bảo đảm tiền vay theo định kỳ chưa được làm triệt để.

+ Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay chưa được hướng dẫn một cỏch bài bản mà chủ yếu do Chi nhỏnh tự thực hiện trờn cơ sở cỏc quy định hiện hành. Đối với cỏc dự ỏn cú nợ xấu, Chi nhỏnh chưa chủ động đề xuất NHPT Việt Nam cỏc vấn đề cú liờn quan đến tài sản bảo đảm tiền vay (định giỏ lại, bổ sung, thay thế,...) và cũng chưa thực sự năng động trong việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ.

+ Mặc dự Chi nhỏnh NHPT Thanh Hoỏ đó tự phõn loại nợ nhằm quản lý rủi ro tớn dụng tốt hơn nhưng việc phõn loại nợ vay chưa phự hợp, chưa bao quỏt được hết khả năng thu hồi nợ và khả năng rủi ro của mún vay. Chưa chỳ ý đỳng mức đến việc đỏnh giỏ năng lực của khỏch hàng trong phõn loại nợ vay. Chưa tỏch bạch giữa quản lý nợ vay tốt và nợ vay xấu, việc đỏnh giỏ chất lượng của cỏc khoản nợ vẫn cũn dựa chủ yếu vào yếu tố thời gian quỏ hạn mà chưa chỳ trọng đỳng mức đến đỏnh giỏ năng lực tài chớnh và năng lực sản xuất kinh doanh của khỏch hàng.

Việc xử lý rủi ro chưa tỏch bạch với quản lý tớn dụng. Việc theo dừi quản lý, đỏnh giỏ lại tài sản bảo đảm tiền vay chưa sỏt sao. Phõn tớch, xử lý tài sản bảo đảm nợ vay đối với cỏc khoản nợ xấu chưa được quy định cụ thể mà chủ yếu vẫn dựa trờn cỏc quy định của Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành cú liờn quan để thực hiện.

+ Thiết bị mỏy vi tớnh phục vụ cụng việc cũn thiếu, phần mềm quản lý trong cụng tỏc thẩm định và tớn dụng chưa cú làm giảm hiệu quả cụng việc, kộo dài thời gian thẩm định và xử lý nghiệp vụ trong quản lý tớn dụng ở Chi nhỏnh.

+ Về nhõn lực và đào tạo nhõn lực: Phần lớn cỏc cỏn bộ ở Chi nhỏnh ch−a đ−ợc cập nhật, đào tạo một cỏch bài bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của mỡnh, trang bị kiến thức phỏp lý cũn hạn chế; giỏo dục về trỏch nhiệm và đạo đức nghề nghiệp ch−a th−ờng xuyờn. Kiến thức về quản lý và nghiệp vụ của khụng ớt cỏn bộ cũn yếu, chưa chủ động phỏt huy tớnh sỏng tạo trong cụng việc, đặc biệt là việc tỡm hiểu cỏc nghiệp vụ khỏc cú liờn quan đến nghiệp vụ tớn dụng như: thanh toỏn, hạch toỏn kế toỏn...

Tư duy kinh tế thị trường, lấy khỏch hàng là phương chõm hoạt động của cỏn bộ nghiệp vụ nhỡn chung cũn yếu hoặc chưa được nhận thức đầy đủ. Chưa cú cơ chế khen thưởng phự hợp để khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng phỏt huy hết năng lực và thể hiện tớnh tớch cực trong cụng tỏc.

Chương 3

định hướng và Giải phỏp đổi mới

hoạt động tớn dụng Đầu Tư Phỏt Triển của Nhà nước tại Chi nhỏnh Ngõn Hàng Phỏt Triển Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thanh Hoá pptx (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)