Nguyờn nhõn khụng thuộc về Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thanh Hoá pptx (Trang 79 - 86)

a/ Cho vay theo khối kinh tế: Cú thể thấy rừ về cơ cấu cho vay theo khối kinh tế trung ương và địa phương tại Chi nhỏnh qua số liệu bảng 2.3.

2.4.3.1. Nguyờn nhõn khụng thuộc về Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ

trỏch nhiệm và nghĩa vụ ký kết lại hợp đồng của mỡnh với Chi nhỏnh.

2.4.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong hoạt động tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ của Nhà nước tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ

2.4.3.1. Nguyờn nhõn khụng thuộc về Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Thanh Hoỏ Hoỏ

Nguyờn nhõn lớn nhất là chớnh sỏch hỗ trợ đầu t− trong thời gian qua cũn ch−a nhất quỏn, dàn trải xuất phỏt từ sự điều chỉnh liờn tục cỏc định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Nhà nước. Cỏc chiến lược này làm thay đổi trọng tõm ưu tiờn phỏt triển dẫn đến thay đổi đối tượng được hưởng chớnh sỏch ưu đói, khi thỡ đối tượng cho vay dàn trải, khi thỡ bị thu hẹp lại. Mặt khỏc, định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội lõu dài cũng thường hướng tới mục tiờu xó hội mà chưa thực sự quan tõm sõu đến hiệu quả của dự ỏn. Trong khi đú, xột trờn một gúc độ nào đú, việc ưu tiờn ĐTPT khụng cú nghĩa là cứ phải mang vốn đến cỏc vựng, cỏc ngành khú khăn bởi vỡ sự phỏt triển mạnh của một ngành kinh tế luụn cú tỏc dụng lụi kộo cỏc ngành khỏc phỏt triển theo.

Theo Nghị định 43/1999/NĐ-CP và 151/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước thỡ đối tượng vay vốn được mở rộng hơn so với đối tượng quy định tại Nghị 106/2004/NĐ-CP, ngoài cỏc đối tượng đầu tư được quy định cụ thể thỡ cỏc dự ỏn thuộc đối tượng vay vốn nằm ở cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn và đặc biệt khú khăn đều thuộc đối tượng cho vay. Quy định này thể hiện tớnh ưu việt của Nhà nước trong việc quan tõm phỏt triển kinh tế ở cỏc vựng miền nỳi, vựng sõu vựng xa khú khăn. Nhưng thực tế, hầu hết cỏc dự ỏn thuộc cỏc ngành, lĩnh vực đầu tư cú quy mụ lớn, hiệu quả và cú khả năng trả nợ tốt như đầu tư cho chế biến cụng nghiệp, vật liệu xõy dựng, chế tạo mỏy... lại khụng thể thực hiện tại những địa bàn ưu đói đầu tư này, bởi vỡ liờn quan đến những yếu tố bất lợi như cơ sở hạ tầng giao thụng, điện nước, tiờu thụ sản phẩm, lao động cú tay nghề cao... Chớnh vỡ lẽ đú, chớnh sỏch đối tượng ưu đói đó bộc lộ nhược điểm: nếu thực hiện đầu tư đỳng địa bàn thỡ sẽ khụng cú nhiều dự ỏn; ngược lại nếu đầu tư cho dự ỏn đỳng ngành nghề cú hiệu quả lại khụng thuộc đối tượng đầu tư.

Trong những năm qua, Chi nhỏnh đó cú nhiều cố gắng trong việc tỡm kiếm dự ỏn đầu tư cú hiệu quả để tăng trưởng dư nợ, tuy nhiờn khi Nghị định 106/2004/NĐ-CP được ban hành trước khi Nghị định 151/2006/NĐ-CP ra đời và thay thế, nờn trong 3 năm thực hiện theo đối tượng của NĐ106/CP, Chi nhỏnh Thanh Hoỏ đó khụng hoàn thành kế hoạch và khụng cú dự ỏn thuộc đối tượng vay vốn để xem xột cho vay. Vỡ vậy, chớnh sỏch đối tượng cho vay thiếu nhất quỏn là một trong những yếu tố quan trọng làm giảm mức tăng trưởng dư nợ của chi nhỏnh. Ngoài ra, việc quy định đối tượng hỗ trợ khụng thể hiện rừ trọng tõm, hay thay đổi và chưa kể phải đỏp ứng đủ cỏc điều kiện cho vay khỏc dẫn đến số đơn vị vay

vốn ớt làm cho doanh số cho vay và dư nợ tăng khụng đỏng kể cũng làm cho hoạt động tớn dụng trong thời gian qua ở Chi nhỏnh Thanh Hoỏ chưa đạt yờu cầu.

b. Quy định về huy động vốn, thẩm định và quyết định cho vay, bảo toàn vốn đối với NHPT Việt Nam cũn mang tớnh hỡnh thức

Đõy là một nguyờn nhõn hết sức quan trọng ảnh h−ởng tới rủi ro tớn dụng và rủi ro thanh khoản của hệ thống NHPT Việt Nam. Mặc dự theo quy định hiện tại, NHPT Việt Nam đ−ợc quyền thẩm định và quyết định/từ chối cho vay nh−ng trờn thực tế quy định này chỉ mang tớnh danh nghĩa, nhiều dự ỏn và chương trỡnh khú cú khả năng trả nợ và kộm hiệu quả nh−ng NHPT Việt Nam/Chi nhỏnh vẫn phải cho vay theo cỏc quyết định cấp Chớnh phủ và Thủ t−ớng Chớnh phủ. Điều này sẽ khụng cú gỡ đỏng bàn nếu những khoản vay kiểu này đ−ợc quản lý d−ới dạng tài khoản đặc biệt và cỏc rủi ro sẽ đ−ợc Chớnh phủ xử lý, bự đắp. Tuy nhiờn, trờn thực tế những rủi ro của cỏc dự ỏn này NHPT Việt Nam phải gỏnh chịu. Đõy là một điểm khụng minh bạch, khụng lành mạnh đối với tổ chức này núi riờng và tớn dụng ĐTPT của Nhà n−ớc núi chung, khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế và nguyờn tắc thị tr−ờng. Bờn cạnh đú, NHPT Việt Nam khụng đ−ợc tự quyết định về số l−ợng vốn huy động, lói suất huy động, lói suất cho vay, hạn chế về đối t−ợng và hỡnh thức huy động vốn... làm gia tăng nguy cơ rủi ro thanh khoản. Đõy là một thực tế và là kẽ hở trong hệ thống phỏp lý của Việt Nam núi chung và đối với tớn dụng ĐTPT của Nhà n−ớc núi riờng.

c. Quy hoạch phỏt triển, chuẩn bị đầu tư cũn nhiều bất cập và chưa đỏp ứng yờu cầu

Quy hoạch phỏt triển tổng thể cũng như quy hoạch phỏt triển ngành, vựng, lónh thổ để định hướng cho kế hoạch đầu tư cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu. Sự phối hợp đồng bộ giữa quy hoạch phỏt triển ngành và quy hoạch phỏt triển vựng chưa được xem xột, nghiờn cứu một cỏch đỳng mức.

Quy hoạch phỏt triển ngành tớnh toỏn khụng đồng bộ, khụng ổn định gõy khú khăn cho việc nghiờn cứu đầu tư dự ỏn và ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cỏc dự ỏn. Vớ dụ như thực hiện chương trỡnh đỏnh bắt hải sản xa bờ cần phải tớnh toỏn đến đầu tư hậu cần dịch vụ (cảng cỏ, chế biến, thu mua). Thời gian qua, việc đầu tư thiếu đồng bộ giữa nhà mỏy và vựng nguyờn liệu (phần lớn vựng nguyờn liệu là do dõn tự đầu tư, tự phỏt, chất lượng giống khụng phự hợp với yờu cầu sản xuất, năng suất cõy trồng thấp, giỏ cả bấp bờnh, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn) dẫn đến nhiều nhà mỏy xõy dựng xong khụng cú đủ nguyờn

liệu để sản xuất. Một số nhà mỏy sản xuất cầm chừng như nhà mỏy chế biến tinh bột ngụ xuất khẩu. Một số đó phải dừng hoạt động do thiếu nguyờn liệu và mất nguyờn liệu như dự ỏn chế biến cà phờ chố, 2 dự ỏn chế biến tơ tằm. Một số nhà mỏy mới triển khai đó phải thay đổi mỏy múc, thiết bị, cụng suất do cụng nghệ cũ hoặc lạc hậu gõy tốn kộm về tiờu thụ nhiờn liệu như nhà mỏy gạch ốp lỏt ceramic, dõy chuyền sản xuất nước giải khỏt Như Thanh.

Cụng tỏc dự bỏo phỏt triển cũn yếu, một phần do năng lực nghiờn cứu cũn hạn chế, chưa cú tầm nhỡn chiến lược, một phần do thiếu tớnh khỏch quan, chưa bắt kịp xu hướng khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ nền kinh tế. Quy hoạch phỏt triển vựng cũn hạn chế. Cỏc địa phương đều mong muốn phỏt triển tất cả cỏc ngành cú thể cú tại địa phương mỡnh để cú thể phỏt triển toàn diện nờn xuất hiện tỡnh trạng đầu tư theo phong trào, làm mất cõn bằng cung cầu, hiệu quả đầu tư kộm.

d. Chớnh sỏch bảo lónh tớn dụng đầu tư kộm hấp dẫn

Hỡnh thức hỗ trợ của Nhà nước thụng qua bảo lónh tớn dụng đầu tư tại Chi nhỏnh chưa thu hỳt được sự quan tõm của cỏc chủ đầu tư vỡ:

Thứ nhất, thực hiện hỡnh thức bảo lónh tớn dụng đầu tư thực tế chủ đầu tư khụng được hưởng ưu đói gỡ. Bởi để được bảo lónh thỡ chủ đầu tư phải qua cả hai đầu mối để thẩm định dự ỏn là Chi nhỏnh NHPT Thanh Hoỏ và ngõn hàng thương mại, nơi cho vay.

Thứ hai, những dự ỏn khú khăn mới yờu cầu được hưởng ưu đói, tuy nhiờn, khụng được hưởng lói suất ưu đói (phải đi vay vốn ngõn hàng thương mại lói suất cao hơn). Như vậy, thực chất xột về mặt chi phớ và lợi ớch kinh tế hỡnh thức bảo lónh tớn dụng đầu tư theo quy định của Nhà nước khụng hấp dẫn cỏc doanh nghiệp.

Thứ ba, nền kinh tế n−ớc ta cũn yếu, cỏc doanh nghiệp thiếu tớnh tự chủ, chủ yếu trụng chờ vào cỏc nguồn hỗ trợ trực tiếp. Một thực tế hiện nay là sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn ch−a cao và đặc biệt là khả năng tài chớnh cũn rất hạn chế, hầu hết cỏc dự ỏn đầu t− đều phải vay vốn từ bờn ngoài, phần vốn tự cú để đầu t− chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhiều tr−ờng hợp là khụng cú. Trong khi đú, cỏc tổ chức cho vay khi thẩm định dự ỏn đều quan tõm đến cơ cấu nguồn vốn đầu t− dự ỏn và khú cú thể sẵn sàng cho vay đầu t− nếu chủ đầu t− khụng cú vốn tự cú hoặc cú quỏ ớt để tham gia đầu t− dự ỏn. Điều đú gõy ra những rủi ro tiềm ẩn ngay từ khớa cạnh nguồn vốn đầu t− dự ỏn nờn dự cú được bảo lónh, ngõn hàng thương mại cũng ngại ngần khụng muốn cho vay. Bờn cạnh đú, chất l−ợng tài

sản bảo đảm tiền vay, chất l−ợng nghiờn cứu và lập dự ỏn cũng nh− khả năng tổ chức quản lý và vận hành của chủ đầu t−, tớnh khả thi của dự ỏn cũng đặt ra nhiều vấn đề trong quỏ trỡnh thẩm định. Cỏc chủ đầu tư cú năng lực thấp sẽ đem lại rủi ro cao cho ngõn hàng nờn lói suất cho vay cao, điều này đồng nghĩa với chi phớ vốn cao và hiệu quả của dự ỏn sẽ thấp đi. Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc cỏc chủ đầu t− khụng thiết tha tỡm nguồn vay th−ơng mại để đ−ợc bảo lónh tớn dụng đầu t−.

e. Chớnh sỏch hỗ trợ sau đầu tư

Mặc dự được coi là một trong những hỡnh thức hỗ trợ tiờn tiến của Nhà nước, sau khi dự ỏn đi vào hoàn thành thỡ sẽ hỗ trợ, nhưng qua thực tế cho thấy, hỡnh thức này chưa thực sự phỏt huy hiệu quả, bởi lẽ cỏch thức hỗ trợ hiện nay chưa hấp dẫn, hỗ trợ thực sự chưa đỳng lỳc chủ đầu tư cần, số tiền hỗ trợ chưa đủ bự đắp khoản chờnh lệch lói suất vay thương mại với lói suất tớn dụng ĐTPT của Nhà nước, do đú chưa cú ý nghĩa nhiều đối với chủ đầu tư.

Nhỡn chung cỏc dự ỏn đều gặp khú khăn trong giai đoạn đầu thực hiện (khụng cú vốn và buộc phải đi vay với lói suất cao). Như vậy, nếu Nhà nước hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp trong giai đoạn đầu khi dự ỏn mới đi vào khai thỏc hoạt động thỡ sẽ hợp lý hơn khi dự ỏn đó phỏt huy hiệu quả được rồi (gần như chẳng cần bất cứ sự hỗ trợ nào của Nhà nước nữa cũng vẫn hoạt động tốt). Thay vỡ hỗ trợ theo số nợ thực trả như hiện nay nờn đổi thành hỗ trợ theo dư nợ thực tế. Cỏc nhà lập định chớnh sỏch cũng khụng nờn quan ngại về việc doanh nghiệp cố tỡnh kộo dài thời gian trả nợ để cú dư nợ cao nhằm hướng tới sự hỗ trợ nhiều hơn của Nhà nước (vỡ ở đõy cũn cú cả lợi ớch của ngõn hàng, nơi sẽ chỳ trọng hạn chế thời hạn cho vay). Chỉ trừ khi dự ỏn thật sự cú hiệu quả kinh tế cao thỡ ngõn hàng mới muốn nuụi nợ (mà phần lớn cỏc dự ỏn thuộc đối tượng khuyến khớch đầu tư thỡ khụng cú nhiều dự ỏn cú hiệu quả kinh tế cao để ngõn hàng muốn nuụi nợ).

Cỏc doanh nghiệp phần nhiều là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mụ đầu tư và số vốn vay đầu tư khụng lớn, như vậy số tiền được nhận hỗ trợ sẽ khụng nhiều, nhất là trong những năm đầu. Trong khi đú thủ tục giấy tờ để được nhận hỗ trợ sau đầu tư cũn nhiều và phức tạp, thụng thường do được đầu tư trước nờn quỏ trỡnh thực hiện, chủ đầu tư thường khụng tổ chức đỳng trỡnh tự xõy dựng cơ bản, khụng quyết toỏn cụng trỡnh hoàn thành nờn

chưa đủ điều kiện được cấp hỗ trợ. Chớnh vỡ vậy, cỏc chủ đầu tư những dự ỏn nhỏ và vừa thường khụng thiết tha với hỡnh thức này.

f. Chớnh sỏch bảo đảm tiền vay

Cơ chế về bảo đảm tiền vay chưa được hướng dẫn kịp thời trước năm 2005 đó gõy khú khăn cho Chi nhỏnh trong quỏ trỡnh xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi vốn cho nhà nước ở những dự ỏn trong thời kỳ này thuộc diện xử lý nợ vay.

Đối với những tài sản bảo đảm tiền vay của cỏc dự ỏn ĐTPT vay vốn ở Chi nhỏnh cú giỏ trị thấp so với giỏ trị của khoản vay, hơn nữa lại mang tớnh đặc thự, chẳng hạn đú cú thể là những tài sản cố định lớn, tớnh thanh khoản thấp (nhà mỏy xi măng, thuỷ điện, cụng trỡnh giao thụng...) hoặc là những tài sản dễ bị tổn thất, mất mỏt (rừng nguyờn liệu, tàu đỏnh cỏ, đồng nuụi tụm...). Do đú trong trường hợp đơn vị vay vốn khụng trả được nợ thỡ Chi nhỏnh cũng gặp rất nhiều khú khăn trong việc phỏt mại tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, thậm chớ cú trường hợp dự ỏn đó dừng sản xuất nhưng tài sản bảo đảm tiền vay khụng cũn đỏng kể để phỏt mại, dẫn đến cụng tỏc xử lý nợ vay gặp khú khăn. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến gia tăng tỷ lệ nợ quỏ hạn ở Chi nhỏnh.

g. Hệ thống cung cấp thụng tin cũn nghốo nàn

Thụng tin phục vụ thẩm định và quản lý rủi ro cũn mang tớnh chắp vỏ, rời rạc. Thụng tin được thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau; chất lượng và độ tin cậy khụng cao. Việc khai thỏc và sử dụng thụng tin nhỡn chung vẫn cũn khú khăn, chưa cú hướng dẫn cụ thể để ỏp dụng thống nhất trong toàn hệ thống.

NHPT Việt Nam chưa xõy dựng được hệ thống nhận diện và cảnh bỏo rủi ro trong cho vay ĐTPT. Việc nhận diện rủi ro của cỏc dự ỏn ĐTPT chủ yếu được thực hiện thụng qua những chỉ tiờu định tớnh và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của cỏn bộ. Mặt khỏc, độ tin cậy của hệ thống bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp cũn chưa cao, gõy khú khăn cho việc quyết định tớn dụng của Ngõn hàng.

h. Quy định về xử lý rủi ro

Việc xử lý rủi ro cũn bị động do phải tuõn theo cỏc quy định của Chớnh phủ về phõn cấp thẩm quyền xử lý rủi ro trong cho vay ĐTPT. Theo quy định tại Nghị định số 106/2004/NĐ-CP thỡ NHPT Việt Nam chỉ cú thẩm quyền gia hạn nợ; cũn việc khoanh nợ, xoỏ nợ cho cỏc dự ỏn do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định. Đến thời điểm hiện nay, theo

Nghị định số 151/2006/NĐ-CP thỡ việc khoanh nợ, xoỏ nợ (gốc, lói) cũng phải do Bộ trưởng Bộ Tài chớnh quyết định, cũn việc xoỏ nợ gốc do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định.

Đi kốm với thẩm quyền xử lý rủi ro cũn hạn chế như trờn, NHPT Việt Nam cũng khụng được tự quyết định việc sử dụng quỹ dự phũng để bự đắp rủi ro mà phải trỡnh Thủ tướng quyết định. Trỡnh tự thủ tục khoanh nợ, xoỏ nợ cho cỏc dự ỏn gặp rủi ro ở Chi nhỏnh NHPT Thanh Hoỏ phải thực hiện qua nhiều bước, nhiều cấp nờn nợ xấu của nhiều dự ỏn chậm được xử lý, dẫn đến tỷ lệ nợ quỏ hạn phỏt sinh càng cao.

i. Nguyờn nhõn về phớa cỏc doanh nghiệp

+ Quỏ trỡnh triển khai dự ỏn của chủ đầu tư chưa tốt. Nhiều dự ỏn đầu tư triển khai chậm cỏc thủ tục xõy dựng cơ bản như thiết kế dự toỏn, tổ chức đấu thầu, cụng tỏc giải phúng mặt bằng… dẫn đến kộo dài thời gian thi cụng, làm tăng tổng mức đầu tư, ảnh hưởng đến cụng tỏc giải ngõn và hiệu quả của dự ỏn.

+ Năng lực của doanh nghiệp chưa cao, trỡnh độ kỹ thuật và quản lý cũn nhiều hạn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thanh Hoá pptx (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)