Phương hướng phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng đến

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx (Trang 59 - 65)

Trờn cơ sở cải tạo, nõng cấp hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện cỳ kết hợp với xừy dựng mới cụng trỡnh quan trọng khỏc để hỡnh thành mạng lưới giao thụng hiện đại, liờn hoàn, liờn kết được cỏc phương thức vận tải, đảm bảo giao thụng thụng suốt, tiết kiệm chi phớ đầu tư xõy dựng và khai thỏc vận tải. Phương hướng xõy dựng mạng lưới cụng trỡnh giao thụng tổng thể đến năm 2020 là:

a) Trờn trục dọc Bắc - Nam

Trờn trục dọc Bắc - Nam cú 4 phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển và hàng khụng. Trọng tõm phỏt triển CSHT-GT trờn trục dọc Bắc - Nam bao gồm: Hoàn thành nõng cấp và mở rộng Quốc lộ 1A từ Hữu Nghị Quan đến Năm Căn; Nối thụng và nõng cấp toàn tuyến Đường Hồ Chớ Minh từ Cao Bằng đến Đất Mũi (Cà Mau); Xõy dựng đường cao tốc Bắc- Nam; Hoàn thành nõng cấp đường sắt Thống Nhất đạt cấp kỹ thuật quốc gia và khu vực; Tiến hành xõy dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam, trước hết là trờn đoạn Hà Nội - Vinh, TP HCM - Nha Trang.

b) Khu vực phớa Bắc

Trọng tõm phỏt triển mạng lưới giao thụng khu vực phớa Bắc là:

- Cỏc tuyến đường bộ, đường sắt nối liền cỏc trung tõm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phớa Bắc bao gồm: Hoàn thành nõng cấp cỏc tuyến bao gồm cả cỏc cầu lớn. Xõy dựng mới đường bộ cao tốc trờn cỏc trục tuyến chớnh. Xõy dựng đường sắt đụi, điện khớ húa đường sắt Hà Nội - Hải Phũng; Nừng cấp, xừy dựng đường sắt Kộp - Hạ Long - Cỏi Lõn và xõy dựng mới đoạn Yờn Viờn - Phả Lại.

- Cỏc trục đường bộ, đường sắt nan quạt từ Hà Nội đi cỏc tỉnh phớa Bắc, cỏc cửa khẩu biờn giới. Cỏc trục chủ yếu từ Hà Nội đi cỏc thành phố, thị xú lừn cận sẽ xừy dựng mới cỏc tuyến đường cao tốc song hành.

- Cỏc tuyến đường bộ vành đai bao gồm: Nối thụng toàn tuyến, trải nhựa 100% và nõng cấp toàn bộ cỏc quốc lộ thuộc vành đai 1, vành đai 2 và vành đai 3. Xõy dựng mới cỏc đoạn trỏnh ngập khi xõy dựng thủy điện Sơn La.

- Cỏc tuyến vận tải thủy quan trọng bao gồm: Hoàn thành đưa vào cấp kỹ thuật, đảm bảo chạy tàu 24/24h: tuyến Cửa Đỏy - Ninh Bỡnh, Lạch Giang - Hà Nội đạt cấp I, tuyến Hà Nội - Việt Trỡ, Hải Phũng - Ninh Bỡnh... Nừng cấp và xừy dựng mới một số cảng hàng và hành khỏch đặc biệt tại khu vực Hà Nội.

- Cỏc sõn bay bao gồm: Phỏt triển sõn bay quốc tế Nội Bài thành điểm trung chuyển hành khỏch, hàng húa cú sức cạnh tranh trong khu vực, đạt tiờu chuẩn quốc tế với năng lực thụng qua 15 triệu hành khỏch/năm; Nõng cấp và xõy dựng cỏc sõn bay nội địa Cỏt Bi, Điện Biờn, Nà Sản, Gia Lõm, Cao Bằng, Lào Cai đạt tiờu chuẩn quốc tế đối với sõn bay nội địa.

c) Khu vực miền Trung

Ngoài cỏc trục dọc xuyờn quốc gia qua địa phận miền Trung như đú nờu trờn thỡ trọng từm phỏt triển mạng lưới giao thụng khu vực miền Trung là:

- Cỏc cảng biển dọc bờ biển miền Trung: Xừy dựng nừng cấp và mở rộng cỏc cảng: Cảng Cửa Lũ tiếp nhận tàu cỳ trọng tải 10.000 DWT, cụng suất 4 - 6 triệu T/năm; Cảng Nghi Sơn tiếp nhận tàu 10.000 DWT, cụng suất 5 - 6 triệu T/năm đối với khu bến tổng hợp và tàu 30.000 DWT, cụng suất 4 triệu T/năm đối với khu xi măng và tàu 80.000 - 100.000 DWT, cụng suất 12 triệu T/năm khu bến xăng dầu; Cảng Vũng Áng tiếp nhận tàu cú trọng tải 30.000DWT, cụng suất 5 - 5,5 triệu T/năm; Cảng Chõn Mõy tiếp nhận tàu cú trọng tải 30.000 -50.000 DWT; Cụm cảng Đà Nẵng: Khu vực Tiờn Sa tiếp nhận tàu chở tới 30.000 DWT, khu vực Liờn Chiểu nhận tàu cú trọng tải tới 50.000DWT, để nõng cụng suất cụm cảng lờn 10-12 triệu T/năm; Cảng Quy Nhơn tiếp nhận tàu cú trọng tải 30.000 DWT, cụng suất 8 - 9 triệu T/năm; Cảng Ba Ngũi tiếp nhận tàu đến 30.000DWT, cụng suất 2,5 triệu T/năm; Cảng Nha Trang tiếp nhận tàu cú trọng tải 20.000DWT, cụng suất 1 triệu T/năm; Cảng Dung Quất tiếp nhận tàu cú trọng tải 30.000DWT đối với khu bến tổng hợp, tàu cỡ 200.000 DWT đối với khu dầu thụ và tàu cú trọng tải 30.000 - 40.000 DWT đối với khu dầu sản phẩm, tổng cụng suất cụm cảng đạt 27 - 28 triệu T/năm. Xõy dựng cảng Kỳ Hà chủ yếu phục vụ cho khu kinh tế mở Chu Lai. Nghiờn cứu xõy dựng cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong cho tàu container 4000-6000 TEU và tàu dầu đến 240.000 DWT.

- Cỏc hành lang Đụng- Tõy và cỏc đường ngang nối vựng duyờn hải với cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, nối cỏc cảng biển Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng như Lào, Thỏi Lan và Campuchia bao gồm: Nõng cấp, xõy dựng đạt tiờu chuẩn cấp III và IV cỏc quốc lộ. Kiờn cố húa cỏc đoạn bị ngập lụt, đảm bảo khai thỏc thường xuyờn; xõy dựng cỏc đoạn tuyến cao tốc thuộc đường bộ cao tốc Bắc - Nam.

- Cỏc sõn bay bao gồm: Phỏt triển sõn bay quốc tế Đà Nẵng đạt cụng suất 10 triệu hành khỏch/năm. Nõng cấp và xõy dựng cỏc sõn bay nội địa Vinh, Đồng Hới, Phỳ Bài, Chu Lai, Phự Cỏt, Cam Ranh, Nha Trang, Đụng Tỏc, Liờn Khương, Pleiku, Buụn Ma Thuột, Ái Tử và Kon Tum đạt tiờu chuẩn quốc tế đối với sõn bay nội địa.

d) Khu vực phớa Nam

* Miền Đụng Nam Bộ: Trọng tõm phỏt triển mạng lưới giao thụng ở miền Đụng Nam Bộ là:

- Cỏc tuyến đường bộ, đường sắt nối liền cỏc trung tõm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phớa Nam bao gồm: Xõy dựng đường cao tốc TPHCM - Long Thành - Vũng Tàu (85km), Long Thành - Dầu Giõy - Phan Thiết (158km), TP HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành (90km), Vành đai III TP HCM (110km). Xõy dựng mới đường sắt TPHCM - Vũng Tàu, đường sắt Dĩ An - Chơn Thành - Đắc Nụng.

- Cỏc tuyến nan quạt nối TPHCM với cỏc cửa khẩu quốc tế, cảng biển quốc tế và cỏc trung tõm kinh tế quan trọng của cỏc tỉnh trong vựng bao gồm: Hoàn thành nõng cấp QL13, QL 20, QL22. Khụi phục, xõy dựng đường sắt TP HCM - Lộc Ninh. Nõng cấp, cải tạo tuyến đường sụng TPHCM - Bến Kộo; TPHCM - Bến Sỳc đạt tiờu chuẩn cấp III; xõy dựng và nõng cấp cỏc cảng sụng hàng húa và hành khỏch.

- Hỡnh thành 3 cụm cảng biển bao gồm:

(1) Cụm cảng TP HCM bao gồm khu cảng Sài Gũn (sụng Sài Gũn), khu cảng Nhà Bố (sụng Nhà Bố), khu cảng Cỏt Lỏi (sụng Đồng Nai), khu cảng Hiệp Phước (sụng Soài Rạp) phục vụ trực tiếp việc xuất nhập khẩu hàng húa của TP HCM và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam: Cụng suất cụm cảng 35 triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu bỏch húa, hàng

rời tới 25.000 DWT, tàu container tới 20.000 DWT, tàu hàng lỏng tới 30.000 DWT, tàu khỏch tới 50.000 DWT. Từ năm 2010-2015, chuyển đổi chức năng, mục đớch sử dụng khu cảng Sài Gũn thành cảng khỏch phục vụ du lịch, khu vui chơi, giải trớ. Đầu tư xõy dựng phỏt triển cụm cảng TPHCM tại khu Cỏt Lỏi, khu cảng Hiệp Phước, khu cảng tổng hợp Nhà Bố để phục vụ việc di dời cỏc cảng trong nội thành đồng thời phục vụ cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất… ven sụng Đồng Nai, Nhà Bố, Soài Rạp.

(2) Cụm cảng Đồng Nai bao gồm khu cảng Đồng Nai, khu cảng Phỳ Hữu, khu cảng ễng Kốo, khu cảng Gũ Dầu A và B, khu cảng Phước An chủ yếu phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn Đồng Nai. Cụng suất cụm cảng là 24 triệu T/năm, tiếp nhận tàu 20.000 - 30.000 DWT.

(3) Cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu: bao gồm khu cảng Gũ Dầu C, khu cảng Phỳ Mỹ, khu cảng Cỏi Mộp, khu cảng Vũng Tàu, khu cảng sụng Dinh. Cụm cảng cỳ vai trũ cảng cửa ngừ quốc tế, vừa phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn, vừa hỗ trợ cho cụm cảng TPHCM và Đồng Nai. Cụng suất cụm cảng là 41 triệu T/năm, cỏc cảng trờn sụng Thị Vải cú khả năng tiếp nhận tàu bỏch húa, tàu hàng rời tới 50.000 - 70.000 DWT, tàu container 50.000 - 80.000 DWT, tàu chở hàng lỏng 80.000 - 100.000 DWT, tàu khỏch đến 100.000 GRT.

- Cỏc sõn bay bao gồm: Phỏt triển sõn bay quốc tế Tõn Sơn Nhất thành điểm trung chuyển hành khỏch, hàng húa cú sức cạnh tranh trong khu vực, đạt tiờu chuẩn quốc tế với năng lực thụng qua 20 triệu HK/năm. Xõy dựng mới sõn bay Long Thành thành sõn bay quốc tế thứ hai hỗ trợ cho sõn bay Tõn Sơn Nhất.

* Khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long: Trọng tõm phỏt triển mạng lưới giao thụng ở khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long là:

- Hỡnh thành mạng lưới đường bộ bao gồm: Nõng cấp và xõy dựng mới 3 trục dọc chớnh, 1 trục ven biển, cỏc trục tiểu vựng và cỏc trục ngang đạt tiờu chuẩn cấp III, mở rộng một số đoạn qua thị trấn, thị xú. Xừy dựng đường cao tốc TPHCM - Cần Thơ (115km).

- Cỏc tuyến đường sụng chớnh của khu vực bao gồm: Hoàn thành đưa vào cấp kỹ thuật, đảm bảo chạy tàu 24/24h trờn 4 trục dọc chớnh.

- Cỏc cảng biển, cảng sụng bao gồm: Mở rộng, nõng cấp cảng Cần Thơ trở thành cụm cảng đầu mối khu vực ĐBSCL cú khả năng tiếp nhận tàu 15.000 -20.000 DWT, cụng suất cụm cảng 7 triệu T/năm; Mở rộng, nõng cấp cỏc cảng biển địa phương khỏc như Mỹ Tho cho tàu 3000 - 5000 DWT; Vĩnh Thỏi cho tàu 3000 DWT... Nghiờn cứu xõy dựng một cảng nước sõu cho khu vực ĐBSCL.

- Đường sắt đi Tõy Nam Bộ: Xõy dựng tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ. - Cỏc sõn bay bao gồm: Khụi phục, cải tạo và nõng cấp cỏc sõn bay Cà Mau, Phỳ Quốc, Rạch Giỏ, Cụn Sơn và Quản Long.

đ) Hệ thống giao thụng đối ngoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xõy dựng mạng đường bộ xuyờn Á, ASEAN và tiểu vựng. Xõy dựng tuyến đường sắt xuyờn Á: Đường sắt Singapore - Cụn Minh (Trung Quốc) dài 5.513km. Phần tuyến đi qua Việt Nam dài 2.237 km gồm cỏc đoạn: Lộc Ninh - TPHCM - Hà Nội - Lào Cai và đoạn nhỏnh Vũng Áng - biờn giới Việt Lào.

e) Phỏt triển cụng trỡnh giao thụng đụ thị.

Định hướng chung là cụng trỡnh giao thụng đụ thị phải được ưu tiờn phỏt triển đồng bộ với cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng khỏc để hỡnh thành kết cấu hạ tầng đụ thị hợp lý, hoàn chỉnh, phục vụ hiệu quả cho phỏt triển kinh tế- xú hội của cỏc thành phố.

Đảm bảo quỹ đất dành cho giao thụng đụ thị đến 2020 phải đạt 15 - 25% tổng diện tớch đụ thị bao gồm cả giao thụng tĩnh và động.

Phỏt triển đa dạng hệ thống cụng trỡnh phục vụ vận tải hành khỏch cụng cộng, bao gồm cỏc phương thức: tàu điện mặt đất, đường sắt trờn cao, tàu điện ngầm… Trước mắt, giai đoạn từ nay tới năm 2010, bờn cạnh việc nõng cấp, cải tạo hệ thống cụng trỡnh hiện cỳ, tập trung xừy dựng cỏc đường hướng tõm, cỏc đường vành đai, cỏc trục chớnh đụ thị, cỏc nỳt giao cắt lập thể, phỏt triển hệ thống giao thụng tĩnh và cơ sở hạ tầng phục vụ

xe buýt. Đồng thời triển khai gấp một số tuyến tàu điện ngầm, tàu điện mặt đất và đường sắt trờn cao cho Hà Nội và TP. HCM.

g) Phỏt triển cụng trỡnh giao thụng nụng thụn

Duy trỡ, củng cố và nừng cấp mạng lưới giao thụng hiện cú theo đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật đường giao thụng nụng thụn, đảm bảo cơ giới húa sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn.

Tập trung mở đường mới đến trung tõm cỏc xú, cụm xú chưa cú đường, cỏc khu vực kinh tế trọng điểm, cỏc nụng, lõm trường, cỏc tụ điểm cụng nghiệp nụng thụn. Đối với cỏc xú vựng sừu, vựng xa, hải đảo, vựng kinh tế khú khăn giai đoạn đầu tối thiểu phải cú đường ụtụ cho xe cơ giới 2 bỏnh, sau đú mở rộng tiếp cho xe cơ giới 4 bỏnh.

Tiếp tục xõy dựng hệ thống đường liờn thụn, xú tạo thành mạng lưới giao thụng nụng thụn liờn hoàn đến cỏc thụn xú; gắn kết mạng lưới giao thụng nụng thụn với mạng lưới giao thụng quốc gia. Từng bước xõy dựng hệ thống cầu chui, cầu vượt tại cỏc giao cắt giữa đường cao tốc, quốc lộ và đường địa phương và nụng thụn đảm bảo an toàn giao thụng.

Đối với đồng bằng sụng Cửu Long, kết hợp giữa giao thụng đường bộ và giao thụng đường thủy, giữa giao thụng với thủy lợi để hỡnh thành cỏc tuyến đường bộ đến cỏc ấp xú, cỏc cụm dõn cư tập trung đảm bảo yờu cầu tồn tại chung với lũ, khai thỏc thế mạnh về giao thụng thủy.

Cải tạo và xõy dựng hệ thống cầu, cống đạt tiờu chuẩn kỹ thuật. Vựng đồng bằng sụng Cửu Long, từng bước thay thế cầu khỉ bằng cầu thộp định hỡnh khổ rộng 1,5; 3,2 và 4m.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx (Trang 59 - 65)