Tỡnh hỡnh thực hiện vốn ODA cho giao thụng từ một số nhà tài trợ lớn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx (Trang 35 - 41)

lớn

Nhật Bản là nước đứng đầu về cung cấp ODA cho Việt Nam. Việc điều hành vốn hỗ trợ được thụng qua 2 cơ quan đại diện.

+ Quỹ hợp tỏc kinh tế hải ngoại OECF. Sau này được đổi thành Ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản JBIC, chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ Nhật Bản về cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đúi.

+ Cục hợp tỏc quốc tế Nhật Bản JICA, chịu trỏch nhiệm với cỏc chương trỡnh viện trợ khụng hoàn lại.

Từ năm 1993, Nhật Bản đú cung cấp viện trợ cho nước ta. Đến nay, mức tài trợ của Nhật Bản khụng ngừng tăng lờn cú đúng gúp lớn trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển cụng trỡnh giao thụng.

Từ năm 1993, riờng tổ chức JBIC của Nhật Bản đú đứng ra điều hành tài trợ cho Việt Nam 859.104 triệu Yờn thụng qua 43 dự ỏn, trung bỡnh vốn đầu tư cho mỗi dự ỏn là 19.979 triệu Yờn. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: ODA thụng qua JBIC cho Việt Nam, giai đoạn 1993-2003

Năm Tổng số 1993 - 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số vốn (triệu Yờn) 859.10 4 346.304 108.000 81.300 90.800 112.000 120.700 Trong đú: cụng trỡnh giao thụng (triệu Yờn) 799.00 0 327.300 97.600 73.300 84.000 110.000 107.700

Nguồn: Thống kờ của JBIC Tokyo - 2004.

Từ bảng trờn ta cú thể thấy đầu tư của JBIC khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm, với tỷ lệ tăng thấp nhất là 4,97% so với năm trước. Riờng năm 2000, do phải đối mặt với những khú khăn kinh tế trong nước, tỷ lệ này cú giảm nhưng về cơ bản nguồn vốn của

Nhật Bản thụng qua JBIC đú và đang đúng gúp một phần quan trọng trong sự phỏt triển chung của nền kinh tế Việt Nam.

ODA Nhật Bản đầu tư cho rất nhiều ngành nhưng phần lớn là đầu tư cho cụng trỡnh giao thụng. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay, JBIC đú thực hiện quản lý điều hành vốn ODA cho 35 dự ỏn đầu tư vào 47 cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam, với tổng số vốn quy đổi là 5.080 triệu USD, chiếm 63,54% tổng ODA cho cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam giai đoạn này.

Ngoài ra, thụng qua JICA, Chớnh phủ Nhật Bản cũn tài trợ cho 5 dự ỏn trị giỏ trờn 300 triệu USD viện trợ khụng hoàn lại và cho vay đặc biệt cựng với một số hỗ trợ kỹ thuật nghiờn cứu phỏt triển và chuẩn bị dự ỏn cho phớa Việt Nam.

Nguyờn tắc ưu tiờn tài trợ của Chớnh phủ Nhật Bản là chỳ trọng đầu tư phỏt triển và phỏt triển bền vững, điều hũa giữa phỏt triển và bảo vệ mụi trường, hợp tỏc phỏt triển trờn cơ sở tự lực tự cường; do đú với hơn 90% vốn của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam là cho cụng trỡnh giao thụng. Cỏc dự ỏn thường cú vốn vay lớn, thời gian vay vốn dài, lúi suất vay ưu đúi, thời gian ừn hạn dài.

Như vậy, Nhật Bản là một đối tỏc quan trọng của nước ta về hợp tỏc phỏt triển cụng trỡnh giao thụng với quy mụ lớn và tập trung cao. Với sự giỳp đỡ về vốn, nhiều cụng trỡnh đú phỏt huy tỏc dụng tớch cực, gúp phần làm tăng năng lực vận tải, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, được hoan nghờnh và đỏnh giỏ cao, như: Dự ỏn Xõy dựng cảng Cỏi Lõn; dự ỏn xõy dựng hầm đường bộ Hải Võn; dự ỏn xõy dựng cầu Thanh Trỡ, xừy dựng mới cỏc cầu trờn tuyến quốc lộ 1... Thời gian tới sẽ đi vào thực hiện cỏc dự ỏn: Dự ỏn đường sắt trờn cao ở Hà Nội và TP HCM; dự ỏn cải tạo giao thụng đụ thị của Hà Nội...

Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia, chớnh sỏch ODA của Nhật Bản khỏ tương đồng với những yờu cầu của Việt Nam trong việc tập trung nguồn lực này cho cỏc dự ỏn đầu tư cho cụng trỡnh giao thụng. Hạn chế lớn nhất của ODA Nhật Bản là tỷ lệ khụng hoàn lại thấp. Ngoài ra, Việt Nam phải xỏc nhận nợ vay bằng đồng Yờn Nhật Bản. Trong điều kiện hiện nay, khi mà tỷ giỏ đồng Yờn Nhật Bản và đồng Đụ la Mỹ liờn tục biến

động với đường biờn lớn đú và đang nảy sinh nhiều khú khăn, phức tạp cho phớa Việt Nam trong việc điều hành vốn vay cũng như trong cõn đối nguồn tài chớnh trả nợ gốc.

Chớnh phủ Việt Nam luụn coi trọng và đỏnh giỏ cao ODA của Chớnh phủ Nhật Bản. Cỏc biện phỏp nhằm hài hũa thủ tục, hợp lý hỳa những vấn đề cũn tồn tại luụn được xem là một nhõn tố quan trọng gúp phần thỳc đẩy thu hỳt ODA của Nhật Bản.

b) Ngõn hàng Thế giới (WB)

WB là tổ chức đa phương cung cấp ODA đầu tư cho cụng trỡnh giao thụng của cho Việt Nam chỉ sau Nhật Bản với nguồn vốn đầu tư tớnh cho đến nay 1.259 triệu USD với 9 dự ỏn đầu tư cho 12 cụng trỡnh giao thụng. Những dự ỏn mà WB đầu tư vào lĩnh vực giao thụng trong thời gian qua là: WB1 khụi phục quốc lộ 1(giai đoạn 1) cho cụng trỡnh nừng cấp cải tạo quốc lộ 1 đoạn Hà Nội -Vinh và đoạn TP HCM - Cần Thơ; WB 2 (giai đoạn 2) cho cụng trỡnh nừng cấp khụi phục đoạn Vinh - Đụng Hà; dự ỏn giao thụng nụng thụn 1, kết hợp với ADB khụi phục đoạn Cần Thơ - Cà Mau đi qua cỏc tỉnh...

Thực tế triển khai ODA cho cụng trỡnh giao thụng do WB tài trợ những năm qua cho thấy khụng phải lỳc nào cũng thuận lợi. Tồn tại lớn nhất của việc sử dụng ODA do WB tài trợ chớnh là vấn đề giải ngõn. Tỷ lệ giải ngõn của WB đối với cỏc dự ỏn tớn dụng của WB tại Việt Nam nhỡn chung thấp hơn so với tỷ lệ giải ngõn vốn ODA Nhật Bản và nhiều nhà tài trợ khỏc. Nguyờn nhõn chớnhcủa việc này là:

Về khỏch quan: Thủ tục phờ duyệt của WB nỳi chung cũn rườm rà, phải qua nhiều bước. Văn phũng đại diện của WB tại Việt Nam khụng cú thẩm quyền phờ chuẩn cỏc quyết định nhằm mục đớch giải ngõn mà cỏc quyết định đú đều phải trỡnh về hoặc trụ sở chớnh hoặc một trung từm nằm trong khu vực Chừu Á- Thỏi Bỡnh Dương của WB phờ duyệt. Đối với một số dự ỏn đồng tài trợ, phải ỏp dụng đồng thời nhiều thủ tục khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau của WB với cỏc nhà tài trợ khỏc, gõy khú khăn rất lớn cho Việt Nam trong quỏ trỡnh thực hiện. Cỳ trường hợp đú cam kết vốn nhưng do những điều kiện khỏch quan lại khụng đưa được vào kế hoạch năm tài chớnh, hoặc khụng đủ vốn chi theo kế hoạch, từ đú phải kộo dài quỏ trỡnh phờ duyệt cỏc loại hồ sơ làm chậm giải ngõn dự ỏn. Bờn cạnh đú cú nhiều yờu cầu của WB

đưa ra khụng phự hợp với quy định phỏp luật và khả năng đỏp ứng của Việt Nam, khiến cho quỏ trỡnh triển khai bị ỏch tắc.

Về chủ quan: Một cản trở lớn đối với cỏc dự ỏn do WB tài trợ là phớa Việt Nam khụng đỏp ứng cỏc nguồn lực như: bố trớ vốn đối ứng thiếu hoặc khụng kịp thời làm cho tốc độ giải ngõn chậm. Phần vốn đối ứng được ghi rừ trong cỏc hiệp định, trong nhiều trường hợp cú quy định là chỉ khi bờn Việt Nam cung cấp đủ phần vốn đối ứng theo kế hoạch thỡ WB mới chấp nhận cho giải ngừn phần tương ứng. Năng lực quản lý và giỏm sỏt thực hiện dự ỏn của ban quản lý dự ỏn cũn yếu, khụng đỏp ứng được yờu cầu của WB, nhất là cỏc đơn vị lần đầu tiờn sử dụng vốn vay WB. WB cũng giỏm sỏt rất chặt chẽ quỏ trỡnh đấu thầu, lựa chọn nhà thầu. Nhà thầu khụng đủ khả năng về tài chớnh, khả năng về mỏy múc thiết bị, kỹ thuật, cụng nghệ sẽ khụng được lựa chọn.

Trong tổng vốn ODA mà WB đầu tư vào Việt Nam, mặc dự phần dành cho cụng trỡnh giao thụng là khụng lớn, chỉ chiếm 27% nhưng cũng gúp phần khỏ quan trọng trong việc phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam.

c) Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB)

Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á là một tổ chức cú 58 quốc gia thành viờn, gồm 41 quốc gia trong khu vực và 16 quốc gia ngoài khu vực. Hoạt động của ADB nhằm vào việc cung cấp cỏc khoản cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc nước thành viờn đang phỏt triển cũng như khuyến khớch đầu tư và phỏt triển kinh tế trong khu vực. ADB đặc biệt chỳ ý đến cỏc nước nhỏ và kộm phỏt triển nhất, ưu tiờn cao cho cỏc chương trỡnh và cỏc dự ỏn phỏt triển vựng, tiểu vựng và cỏc dừn tộc ớt người để tạo ra sự phỏt triển kinh tế hài hũa giữa cỏc vựng. Nguồn tài chớnh của ADB bao gồm: Vốn thường xuyờn (OCR) là vốn cổ phần do cỏc nước thành viờn đúng gúp; vốn đặc biệt cũn gọi là vốn phỏt triển Chừu Á (ADF) là vốn đúng gúp định kỳ của cỏc nước thành viờn để làm quỹ tớn dụng ưu đúi; vốn đặc biệt Nhật Bản (JSF) là khoản đúng gúp của Chớnh phủ Nhật Bản; vốn đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật (TASF) do cỏc nước hội viờn tự nguyện đúng gúp.

Trong tổng vốn ADB đầu tư vào Việt Nam, vốn giành cho phỏt triển cụng trỡnh giao thụng đạt được vị trớ quan trọng nhất, chiếm khoảng 30% tổng số vốn ADB đầu tư tại Việt Nam. ADB giành 1.067 triệu USD để đầu tư cho cụng trỡnh giao thụng, chiếm 79,33% tổng mức đầu tư cho cỏc dự ỏn giao thụng cú sự tham gia của ADB và chiếm 10,61% tổng vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực này. Số vốn ODA của ADB được thực hiện thụng qua 13 dự ỏn, cho 17 cụng trỡnh, trong đú 7 cụng trỡnh đú hoàn thành, 6 cụng trỡnh đang thực hiện và 4 cụng trỡnh sẽ triển khai từ sau năm 2003.

Cỏc lĩnh vực ADB ưu tiờn cho vay vốn dành cho xõy dựng đường bộ, cảng biển, hàng khụng, đường sắt, như: Khụi phục quốc lộ 1 đoạn Nha Trang - Hồ Chớ Minh, đoạn Hà Nội - Lạng Sơn, đoạn Quảng Ngúi - Nha Trang; Cụng trỡnh đường xuyờn Á, cụng trỡnh xừy dựng đường hành lang Đụng - Tõy quốc lộ 9... Từ năm 2004 ADB tiếp tục cam kết tài trợ cho Việt Nam nhằm thực hiện một số cụng trỡnh như khụi phục tỉnh lộ miền Bắc, hành lang kinh tế Hải Phũng - Hồ Chớ Minh, cụng trỡnh tỉnh lộ miền Trung. Ngoài ra, ADB cũn thực hiện đầu tư trợ giỳp kỹ thuật và chuẩn bị đầu tư, tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đầu tư cũn gặp nhiều khỳ khăn, tốc độ giải ngõn chậm, thời gian thực hiện kộo dài.

Việt Nam là nước được hưởng ưu đúi khỏ lớn của ADB. Nhưng từ năm 1998 ADB đú chuyển Việt Nam từ nước thuộc nhúm A - nhúm nước hưởng ưu tiờn vay vốn lờn nhúm B1 - nhúm được vay một phần ưu tiờn nờn điều kiện cho vay đú thay đổi. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cần phải xừy dựng cỏc dự ỏn cỳ tớnh đến khả năng trả nợ lớn và cú nguồn thu để đỏp ứng cỏc yờu cầu của ADB.

Trờn đõy là 3 nhà tài trợ lớn nhất đối với cỏc lĩnh vực phỏt triển của Việt Nam núi chung và trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng nỳi riờng. Sự đúng gúp hỗ trợ tài chớnh của cỏc tổ chức núi trờn đú tạo ra những thay đổi lớn cả về lượng và chất của hệ thống cụng trỡnh giao thụng Việt nam trong khoảng 10 năm trở lại đõy. Với những chớnh sỏch thớch hợp của Việt Nam. Theo dự bỏo, trong khoảng 15 năm tới, nguồn vốn nguồn ODA của ba nhà tài trợ trờn vẫn giữ vai trũ quan

trọng và tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế - xú hội của Việt nam nỳi chung và sự phỏt triển của hệ thống cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam nỳi riờng.

d) Một số nhà tài trợ khỏc

Ngoài cỏc tổ chức và cỏc nước trờn cũng phải kể đến một số quốc gia khỏc đú quan từm đến sự phỏt triển của hệ thống CSHT GTVT Việt Nam như: Australia với số vốn đầu tư 80 triệu USD; Ba Lan với số vốn đầu tư là 93 triệu USD; Đan Mạch với số vốn đầu tư là 47 triệu USD... và một số nước khỏc nữa (Xem bảng 2.3).

Cú thể núi, tớnh đến nay số lượng cỏc tổ chức và cỏc quốc gia viện trợ vào CSHT GTVT Việt Nam đú tăng lờn đỏng kể. Từ chỗ chỳng ta chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ của Liờn Xụ (cũ) và cỏc nước Đụng Âu thỡ nay nguồn viện trợ đú trở nờn hết sức phong phỳ và đa dạng với nhiều điều kiện vay vốn thuận lợi hơn, ưu đúi hơn và chắc chắn sẽ cũn thay đổi trong tương lai. Vỡ vậy, điều mà chỳng ta nờn quan tõm để cú thể thực hiện hiệu quả cỏc nguồn viện trợ ODA đú chớnh là phải nắm được định hướng ưu tiờn sử dụng ODA của Chớnh phủ Việt Nam từ đú tạo điều kiện cho sự phỏt triển kinh tế núi chung trong đú cú CSHT GTVT và cho sự phỏt triển trong mọi vấn đề của kinh tế - xú hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx (Trang 35 - 41)