việc sử dụng ODA của Việt Nam
a) Về bối cảnh quốc tế
- Kinh tế thị trường đang trở thành xu hướng tất yếu của tuyệt đại đa số cỏc quốc gia trờn thế giới. Cỏc nền kinh tế lớn như Mỹ, chõu Âu, Nhật Bản ngày càng chứng tỏ sức mạnh của mỡnh trong việc điều dẫn nền kinh tế thế giới; Kinh tế cỏc nước đang và chậm phỏt triển dường như ngày càng phụ thuộc vào kinh tế những nước phỏt triển, cỏc luồng vốn di chuyển theo hướng phức tạp và khụng ổn định. Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 1998 vẫn cũn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng tài chớnh đối với những nước sử dụng nhiều vốn nước ngoài, bao gồm cả FDI và ODA. Vỡ vậy, việc thu hỳt và sử dụng ODA trong bất kể trường hợp nào, trong đú cú sử dụng ODA phỏt triển cụng trỡnh giao thụng cũng phải đặt trong vấn đề an ninh tài chớnh, đảm bảo cõn đối giữa vay và trả nợ; giữa phỏt triển trước mắt và lõu dài.
- Cỏc nước Đụng Á và Đụng Nam Á được coi là những nước năng động nhất thế giới trong phỏt triển kinh tế. Việt Nam lại nằm trong khu vực này, tất yếu phải chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn trong việc thu hỳt vốn nước ngoài, trong đú cú nguồn vốn ODA để đẩy mạnh sản xuất trong nước. Việc cú những chớnh sỏch thớch hợp để tạo lũng tin của cỏc nhà tài trợ là rất cần thiết để thu hỳt ODA cho Việt Nam
b) Về bối cảnh trong nước
- Việt Nam tiếp tục giữ vững được sự ổn định về chớnh trị. Nền kinh tế liờn tục tăng trưởng, theo hướng thị trường. Điều đú chứng tỏ sức tiến múnh liệt của cơ chế kinh tế mới, cũng như chứng tỏ hiệu quả của cụng nghệ quản lý tiờn tiến, gắn liền với cải cỏch hành chớnh, xỳa bỏ quan liờu, hạn chế tham nhũng trong bộ mỏy nhà nước, khiến cho Việt Nam tiếp tục nhận được sự quan tõm ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong cỏc vấn đề thương mại, hội nhập và sẽ trở thành thành viờn của WTO trong tương lai gần. Bờn cạnh đú, do đạt được tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh, đưa thu nhập bỡnh quừn đầu người đạt trờn 400USD vào năm 2003, trong khoảng từ năm 2005 - 2010 thu nhập bỡnh quừn đầu người sẽ đạt 600-800USD và cao hơn nữa trong thời kỳ tiếp theo. Việt Nam khụng cũn
được coi là nước nghốo và chậm phỏt triển nữa. Vỡ vậy nguồn ODA sẽ cỳ xu hướng giảm về tỷ trọng của nú đối với GDP và tổng nguồn đầu tư. Song song với việc giảm mức cho vay thỡ cỏc điều kiện vay ưu đúi cũng sẽ giảm, lúi suất cho vay cao hơn, thời hạn õn hạn ngắn hơn, vay ưu đúi sẽ dần chuyển sang vay thương mại. Chẳng hạn, gần đõy Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) đú tuyờn bố thay đổi điều kiện cho vay ưu đúi, nừng lúi suất cho vay từ 1% lờn 2%, cộng thờm 0.5% phớ cam kết. Thời hạn cho vay giảm từ 40 năm xuống cũn 28 năm, trong đú cú 8 năm õn hạn.Việc thu hỳt, quản lý sử dụng, cõn đối nguồn trả nợ của Chớnh phủ sẽ gặp nhiều khú khăn.
- Bắt đầu từ năm 2004 Việt nam phải giành một phần thu nhập quốc dõn để trả gốc cỏc khoản vay đú hết thời gian ừn hạn phải trả. Điều này khiến cho vấn đề cõn đối vốn đối ứng gặp những khú khăn nhất định, cú thể ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn vay cho cụng trỡnh tiếp theo.
- Một yếu tố nữa cú thể ảnh hưởng đến quy mụ vốn mà Việt Nam cú thể huy động được từ cộng đồng tài trợ quốc tế là khả năng hấp thụ vốn của bản thõn nền kinh tế. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà tài trợ lớn như Ngõn hàng thế giới, Ngõn hàng phỏt triển chõu Á và Nhật Bản thỡ mức giải ngừn của Việt Nam trong mấy năm qua cú tiến bộ nhưng thực tế vẫn cũn thấp so với cỏc nước trong khu vực và chưa đỏp ứng được mong muốn của cỏc nhà tài trợ. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cỳ nhiều nhưng trong lĩnh vực đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thụng thỡ vấn đề giải phúng mặt bằng, bố trớ vốn đối ứng trong nước cho cỏc dự ỏn là những vấn đề nổi cộm cần phải được giải quyết. Tuy nhiờn, sau nhiều năm quản lý, sử dụng ODA, hệ thống tổ chức và quản lý ODA của Việt Nam ngày càng hoàn chỉnh. Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành, địa phương và cỏc Ban quản lý dự ỏn dựng vốn ODA ngày càng cỳ nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý điều hành ODA. Cỏc điều kiện chuẩn bị cho việc triển khai một dự ỏn hoặc một cụng trỡnh ngày càng được chỳ trọng. Cỏn bộ tham gia quản lý và điều phối dự ỏn được tăng cường về số lượng và chất lượng, tiếp cận được cung cỏch quản lý hiện đại và cỏc quy định cú tớnh quốc tế của nhà tài trợ. Điều này khiến cho việc quản lý, sử dụng ODA trong giai đoạn sau sẽ thuận lợi và đạt hiệu quả hơn trước.