Thực trạng phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx (Trang 27 - 30)

nay

2.1.3.1. Đường bộ

Đến nay Việt Nam cú tổng chiều dài mạng lưới đường bộ tương đối lớn, đú đạt trờn 200.000 km.

Bảng 2.1: Mạng lưới giao thụng đường bộ

STT Tuyến Đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Quốc lộ Km >15.020 7,34

2 Tỉnh lộ Km >17.200 8,42

4 Đường xú, thụn Km >143.080 69,96

5 Đường đụ thị Km >3.100 1,52

Toàn tuyến Km >204.500 100

Nguồn: Thụng tin khoa học - cụng nghệ GTVT - 2003

Theo đỏnh giỏ chung, mạng lưới đường bộ của nước ta phỏt triển tương đối hợp lý về tỷ lệ giữa cỏc loại đường nhưng chất lượng cũn kộm. Mới chỉ cỳ khoảng 60% đường quốc lộ và 30% tỉnh lộ được trải mặt. Phần lớn khổ đường bộ của nước ta cũn hẹp. Loại đường cú bề rộng 2 làn xe (mặt 7 m) trở lờn cũn ớt ngay trờn hệ thống quốc lộ mới chỉ chiếm 62%. Đường bộ nước ta chủ yếu là đường 1 làn xe với mặt đường từ 3 - 3,5m.

Trờn quốc lộ hiện cú khoảng 3.800 chiếc cầu, với tổng chiều dài là 105.000 m, trong đú số cầu khụng an toàn là 920 cầu, với chiều dài 42.562 m (40%). Tổng chiều dài cầu trờn đường tỉnh và liờn tỉnh là 78.059m trong đú cầu khụng an toàn là 16.645 m (21,32%). Theo cỏc chuyờn gia: "Hiện nay tỷ lệ đường cao tốc ở Việt Nam rất thấp. Trong khi đú tỷ lệ đường cao tốc ở cỏc nước trong khu vực khỏ cao: Singapore: 4,44%; Hàn Quốc 2,45%; Malaixia: 0,61%; Thỏi Lan: 0,18%; Trung Quốc: 0,19%" [36, tr. 94].

Trong 10 năm trở lại đõy, Việt Nam đú rất cố gắng và tập trung làm mới, khụi phục nừng cấp một số cụng trỡnh đường bộ. Chỉ tớnh riờng xõy dựng mới đú cỳ hơn 2.000 km quốc lộ quan trọng, hơn 10.000 m cầu, trong đú cú hàng chục cầu lớn và đú nừng cấp khoảng 2.500 km đường nụng thụn. cụng trỡnh đường bộ lớn được kể đến là nõng cấp cải tạo gần 1000km và xõy dựng mới 15 cầu lớn trờn quốc lộ 1, hoàn thành nhiều cầu bắc qua sụng rộng như cầu Mỹ Thuận (Cần Thơ), Cầu Bớnh (Hải Phũng); xừy dựng hầm đường bộ qua đốo Hải Võn - hầm đường bộ dài nhất Đụng Nam Á; chương trỡnh giao thụng nụng thụn xỳa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ; chương trỡnh cải thiện hệ thống giao thụng tại cỏc đụ thị lớn, đú cải thiện rất đỏng kể tỡnh trạng giao thụng ở cả nụng thụn lẫn thành thị, phục vụ đắc lực cho giao lưu giữa cỏc vựng, miền trong phỏt triển kinh tế xú hội.

2.1.3.2. Đường sắt

Mạng lưới đường sắt của Việt Nam được hỡnh thành từ thời Phỏp thuộc, cỳ lịch sử phỏt triển lừu đời và trải qua khỏ nhiều thăng trầm. Về cơ bản, cụng trỡnh giao thụng đường sắt của Việt Nam hiện nay cú tuổi đời khoảng 100 năm. Từ khi được xõy dựng, mạng lưới đường sắt đú cỳ những đúng gúp lớn, đỏp ứng nhu cầu vận chuyển rất cao giữa cỏc vựng, miền của đất nước. Tuy nhiờn cú một thực tế là thời gian qua, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan nờn cụng trỡnh giao thụng đường sắt đú xuống cấp nghiờm trọng:

Tốc độ vận hành chưa cao vỡ hệ thống đường ray, cầu hầm và thụng tin tớn hiệu đú xuống cấp. Hiện nay, Việt Nam cỳ tổng số 7 đường sắt chớnh tuyến khoảng hơn 2.560 km và đều là đường đơn. Trong mạng lưới đường sắt, riờng tuyến Hà Nội - TP HCM đú chiếm 2/3 trong tổng số, mật độ đường sắt rất hiếm ở miền Nam đặc biệt là miền Tõy Nam bộ chưa cú tuyến đường sắt [4, tr. 8].

Bảng 2.2: Chiều dài cỏc tuyến đường sắt chớnh

của đường sắt Việt Nam

STT Cỏc tuyến đường chớnh Chiều dài tuyến

(km)

Khổ đường (mm)

1 Hà Nội - TP. Hồ Chớ Minh 1726 1000

2 Hà Nội - Hải Phũng 102 1000

3 Hà Nội - Lào Cai 296 1000

4 Hà Nội - ộồng ộăng 162 1435 và 1000

5 Hà Nội - Quỏn Triều 75 1435 và 1000

6 Kộp - Uụng Bớ - Hạ Long 106 1435

7 Lưu Xỏ - Kộp 57 1435

Khổ đường sắt bao gồm khổ 1000 mm, khổ 1435 mm (hay khổ tiờu chuẩn) và khổ lồng (1435 & 1000 mm). Trong đú đường khổ 1000 mm chiếm 83% tổng cộng cỏc khổ đường kể cả đường sắt chớnh, nhỏnh, ga.

Toàn mạng đường sắt cú 1767 cầu với 52.162.2 một chiều dài. Cỏc cầu phần lớn được xõy dựng từ đầu thế kỷ. Trong khỏng chiến, một số cầu đú bị phỏ hủy hoặc bị phỏ hoại nặng nề. Sau năm 1975, cầu đú được khụi phục nhưng cũn nhiều nhịp cầu vẫn chắp vỏ, được thay bằng cỏc dầm thộp tạm, liờn kết bằng bu lụng thường. Hiện tại, dầm cầu thộp tạm thời là 180 cầu với tổng chiều dài là 18.084 m chiếm 35% tổng chiều dài cầu. Nhiều cầu trờn tuyến cầu qua phải chạy tốc độ 30-15 km/h thậm chớ tới 5 km/h. Toàn mạng cú 300 cầu với tổng chiều dài 20.052 m tốc độ hạn chế từ 15-40 km/h. Tổng số cống là 4.860 cỏi, tổng chiều dài là 71.439 m. Toàn tuyến đường sắt cú 39 hầm, tổng chiều dài là 11.468 m, trong đú tuyến đường sắt Hà Nội - TP. HCM là 27 cỏi với tổng chiều dài là 8.335 m. Tỡnh trạng cỏc hầm hiện tại: "Rỉ nước vào trong hầm do hệ thống thoỏt nước theo thiết kế ban đầu hoạt động khụng tốt; vỏ hầm khụng ổn định, nhiều hầm vỏ hầm bị nứt và sụt. Tốc độ qua hầm khụng vượt quỏ 30 km/h vài trường hợp khụng vượt quỏ 15 km/h" [4, tr. 5].

Hiện nay cựng với yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đường sắt Việt Nam càng thể hiện nhiều ưu điểm như khối lượng vận chuyển lớn, giỏ thành tương đối hạ, độ an toàn cao, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường... Tuy nhiờn đường sắt Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khú khăn đặc biệt là điều kiện địa hỡnh, địa lý của Việt Nam.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx (Trang 27 - 30)