Hệ thống cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam bao gồm tất cả cỏc lĩnh vực giao thụng. Đú là: đường bộ, đường sắt, đường sụng, đường biển, hàng khụng, giao thụng đụ thị và giao thụng nụng thụn. Trong suốt thập kỷ 90 của thế kỷ XX, hệ thống cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam đú cỳ những bước phỏt triển vượt bậc. Đú là kết quả của đầu tư phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng đỳng hướng trờn nguyờn tắc huy động tối đa và hợp lý cỏc nguồn vốn đầu tư, trong đú cú đúng gúp rất lớn của vốn ODA. Tớnh đến năm 2003 phõn bổ ODA cho từng lĩnh vực giao thụng như sau:
Bảng 2.6: Phõn bổ vốn ODA theo lĩnh vực cụng trỡnh giao thụng
thụng theo lĩnh vực ỏn (Triệu USD) (Triệu USD) (%) Đường bộ 44 5.439 4.692 46,22 Đường sắt 17 1.843 1.703 16,78 Đường thủy 23 1.270 1.154 11,35 Hàng khụng 4 896 792 7,80 GTĐT 8 572 572 3,51 GTNT 6 1.768 1.455 14,34 Tổng 102 11.788 10.152 100 Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Bảng trờn đõy sắp xếp cụng trỡnh giao thụng theo lĩnh vực đầu tư theo thứ tự giảm dần của số vốn ODA cam kết cho cỏc lĩnh vực. Xột về số dự ỏn thỡ lĩnh vực đường bộ chiếm tỷ lệ lớn nhất (44/102 dự ỏn hay 47,62%) gần bằng 1/2 số dự ỏn đầu tư vào CSHT GTVT và tỷ lệ ODA cho lĩnh vực này là 46,22%, tương đương với tỷ lệ về số dự ỏn. Từ đõy ta thấy lĩnh vực đường bộ là lĩnh vực thu hỳt được nhiều nguồn vốn ODA nhất. Sau đường bộ, số dự ỏn trong lĩnh vực đường sắt đứng thứ hai với 7 dự ỏn và ODA cho lĩnh vực này là 1.703 triệu USD chiếm tỷ lệ 16,78% tổng vốn ODA cho cơ sở hạ tầng giao thụng. Về đường thủy, cú 23 dự ỏn với 1.154 USD, trong đú cú 15 dự ỏn về đường biển với 867 USD và 8 dự ỏn đường sụng với 287 triệu USD vốn ODA cho việc xõy dựng cụng trỡnh cảng sụng và nừng cấp hệ thống nạo vột lũng sụng ở một số của sụng lớn thuộc Miền Bắc, gồm 8 dự ỏn GTĐT, 6 dự ỏn GTNT và cuối cựng là hàng khụng với 5 dự ỏn.
2.2.2.1. Đường bộ
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng đường bộ được xỏc định là chủ đạo trong cỏc lĩnh vực cụng trỡnh giao thụng, cỳ tỏc động lớn đến phỏt triển kinh tế-xú hội của đất nước, phục vụ an ninh quốc phũng. Xuất phỏt từ vị trớ, tầm quan trọng đú, nguồn viện
trợ và vốn vay ODA những năm gần đõy đú tập trung vào cỏc dự ỏn mang tớnh toàn quốc, phản ỏnh nhu cầu vốn rất lớn cho lĩnh vực này.
Từ năm 1993 - 2003, cú 19 dự ỏn lớn cú vốn đầu tư trờn 100 triệu USD. Ngoài ra cũn cỳ 25 dự ỏn khỏc với quy mụ nhỏ hơn cũng đang tớch cực tham gia vào việc phỏt triển, nừng cấp cụng trỡnh giao thụng đường bộ. Với tổng giỏ trị 720,1 triệu USD, cỏc dự ỏn đú đú thể hiện sự đúng gúp quan trọng đối với cỏc nỗ lực của cỏc tổ chức tài trợ nhằm phỏt triển mạng lưới đường bộ trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Trong 44 dự ỏn kể trờn chia thành 63 cụng trỡnh, trong đú cú 37 cụng trỡnh đú được hoàn thành đưa vào sử dụng, 22 cụng trỡnh đang triển khai và dự kiến hoàn thành muộn nhất vào năm 2007; 10 dự ỏn đú cam kết triển khai đến năm 2010. Ba nhà tài trợ chớnh cho lĩnh vực đường bộ vẫn là Nhật Bản,WB, ADB. Ngoài ra cũn cỳ một số nước và tổ chức khỏc như: Australia, Phỏp, Đài Loan, Thỏi Lan...
Bảng 2.7: Cỏc nhà tài trợ ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường bộ
Nhà tài trợ Số dự ỏn Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)
Nhật Bản 16 2.405 51,26 WB 5 963 20,52 ADB 9 885 18,86 Cỏc nhà tài trợ khỏc 14 799 9,36 Tổng 44 4.692 100 Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Với 16 dự ỏn đầu tư vào cụng trỡnh giao thụng đường bộ, Nhật Bản trở thành nhà tài trợ lớn nhất, với số vốn ODA là 2.405 triệu USD, chiếm 51,26% tổng vốn ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường bộ của Việt Nam. Trung bỡnh, mỗi dự ỏn ODA của Nhật Bản trong lĩnh vực này xấp xỉ 150 triệu USD. Cỳ thể thấy những dự ỏn Nhật Bản đầu tư cho lĩnh vực này là những dự ỏn lớn (cú vốn đầu tư >100 triệu USD). Những cụng trỡnh giao thụng đường bộ do Nhật Bản tài trợ luụn giữ vai trũ quan trọng trong việc cải
thiện hệ thống cụng trỡnh giao thụng đường bộ của Việt Nam. Những cụng trỡnh được đỏnh giỏ cao là cụng trỡnh Nừng cấp Quốc lộ 5 với vốn vay là 110 triệu USD; Cụng trỡnh khụi phục cỏc cầu trờn Quốc lộ I là 224 triệu USD. Đặc biệt hơn, cụng trỡnh Hầm đường bộ qua đốo Hải Võn, với tổng vốn ODA 128 triệu USD vừa được khỏnh thành và thụng xe vào dịp thỏng 5/2005 đú tạo ra sự thay đổi quan trọng trong việc giao lưu và phỏt triển kinh tế - xú hội giữa hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
Sau Nhật Bản, ADB và WB là những nhà tài trợ lớn đối lĩnh vực giao thụng đường bộ. Số vốn ODA cam kết của ADB cho đường bộ là 885 triệu USD, chiếm 18,86%, với 9 dự ỏn; của WB là 693 triệu USD, chiếm 20,52%, với 5 dự ỏn.
Ngoài ra cũn 14 dự ỏn của cỏc nhà tài trợ khỏc, với tổng vốn cam kết là 799 triệu USD, chiếm 9,36%. Mặc dự số vốn ODA cam kết của cỏc nhà tài trợ này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số ODA cam kết, gỳp phần phỏt triển hệ thống cụng trỡnh đường bộ được tốt hơn, thể hiện sự quan tõm của cỏc tổ chức và cộng đồng quốc tế đối với lĩnh vực này.
2.2.2.2. Đường sắt
Xột trờn phương diện vốn ODA phõn bổ cho từng lĩnh vực của CSHT GTVT thỡ mạng lưới đường sắt đứng thứ hai với tổng giỏ trị là 1.703 triệu USD, chiếm 16,78%. Theo đỏnh giỏ chung, đầu tư cho lĩnh vực này thiếu cỏc dự ỏn lớn. Trong 17 dự ỏn chỉ cú 3 dự ỏn cú vốn ODA đầu tư lớn hơn 100 triệu USD và 2 dự ỏn cú vốn xấp xỉ 100 triệu USD. Tiờu biểu là cỏc dự ỏn:
- Dự ỏn khụi phục 19 cầu đường sắt Bắc Nam, nguồn tài trợ là JBIC với số vốn 104 triệu USD và thời gian thực hiện là 1995-2002.
- Dự ỏn đường sắt trờn cao Hà Nội - thành phố Hồ Chớ Minh, nguồn tài trợ là JBIC với số vốn 600 triệu USD và thời gian thực hiện 2002 - 2010.
- Dự ỏn cầu đường sắt giai đoạn 2, nguồn tài trợ là JBIC với số vốn 150 triệu USD và thời gian thực hiện 2002-2006.
- Dự ỏn tàu tốc hành, nhà tài trợ là Đức với số vốn đầu tư 83,5 triệu USD và thời gian thực hiện 1999-2010.
Cỏc nhà tài trợ cho cỏc dự ỏn trong lĩnh vực CSHT GTVT đường sắt như sau:
Bảng 2.8: Cỏc nhà tài trợ ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường sắt
Nhà tài trợ Số dự ỏn Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)
Nhật Bản 6 1.375 80,75 Đức 4 156 9,16 Phỏp 3 46 2,72 Bỉ 3 4 0,26 Nhà tài trợ khỏc 1 122 7,11 Tổng 17 1.703 100 Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Nhật Bản chiếm phần lớn số vốn ODA cam kết: 1.375 triệu USD chiếm 80,75%. Tuy chỉ cú 6 dự ỏn nhưng số lượng vốn ODA của Nhật Bản cho lĩnh vực này lại rất lớn, điều này chứng tỏ cỏc dự ỏn lớn ngay cả trong lĩnh vực đường sắt cũng chủ yếu do Nhật Bản tài trợ và đõy là nguồn vốn tài chớnh quan trọng để phỏt triển cụng trỡnh giao thụng đường sắt.
Rừ ràng, ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường sắt thuộc về cỏc nước cú "sở trường" về lĩnh vực này; Cỏc nhà tài trợ cỳ tiềm lực về vốn, khoa học - cụng nghệ trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng đường sắt như Nhật Bản. Ngay cả WB và ADB cũng khụng tài trợ cho phỏt triển cụng trỡnh giao thụng đường sắt. Nguyờn nhõn chớnh là do đầu tư vào lĩnh vực đường sắt gặp nhiều trở ngại, nếu khụng cú kinh nghiệm chuyờn sõu thỡ dự ỏn sẽ rất khỳ thành cụng. Hiện nay, tất cả cụng nghệ mà cỏc nhà tài trợ sử dụng vào đại tu, nõng cấp hệ thống đường sắt của Việt Nam chỉ là giải phỏp tỡnh thế; bởi vỡ hệ thống đường sắt của Việt Nam quỏ lạc hậu, khổ đường hẹp, nền đường yếu, khụng thể
đưa ngay cụng nghệ tiờn tiến theo tiờu chuẩn quốc tế vào thực hiện dự ỏn. Trờn thực tế, cỏc nhà tài trợ mới chỉ dừng ở những dự ỏn mang tớnh bổ trợ, như: Dự ỏn khụi phục một số cầu trờn tuyến đường sắt Bắc - Nam (Nhật Bản), Dự ỏn nõng cấp hệ thống tớn hiệu đường sắt Hà Nội - Vinh (Phỏp)... cụng trỡnh mới như Hệ thống đường sắt trờn cao ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, tuyến đường sắt xuyờn Việt tốc độ cao vẫn chưa triển khai. Đõy là một bức xỳc, tồn tại lớn nhất trong vấn đề thu hỳt và sử dụng ODA cho cải thiện hệ thống đường sắt Việt Nam.