NGHIỆP TẠI CÁC TỈNH CỦA VIỆT NAM
3
3.1 THỦ TỤC THÀNH LẬP
Tất cả các hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh được thành lập chính thức theo Nghị định 88/2003/ND-CP 7 được ban hành bởi Chính phủ vào ngày 30/07/2003. Nghị định quy định việc thành lập, tổ chức, hoạt động, quyền hạn và trách nhiệm cũng như sự giải thể của hiệp hội. Trong Chương 2 của Nghị định, các điều kiện và thủ tục cho việc thành lập hiệp hội được ghi rõ:
Các cơ quan nhà nước cho phép thành lập hiệp hội bao gồm:
a. Bộ Nội vụ, cơ quan cho phép hiệp hội thành lập và hoạt động trên khắp cả nước và giữa các tỉnh. b. Chủ tịch UBND tỉnh cho phép
thành lập, phân chia, tách ra, sát nhập, hợp nhất, giải thể và thông qua các điều lệ của hiệp hội hoạt động ở tỉnh của họ.
3.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ VAI TRÒ CỦACÁC HIỆP HỘI TRONG PHÁT TRIỂN DNNVV CÁC HIỆP HỘI TRONG PHÁT TRIỂN DNNVV
Bảng 1 nêu những chức năng cơ bản của hiệp hội doanh nghiệp như được mô tả trong điều 22 của Nghị định 88/2003/NĐ-CP:
1. Xây dựng các ban vận động thành lập mà sẽ được công nhận bởi các tổ chức thực hiện quản lý nhà nước qua các chi nhánh.
2. Sau khi được công nhận, ban vận động thành lập hiệp hội sẽ hỗ trợ hội viên và làm hồ sơ thành lập 3. Sau khi nhận được phản hồi từ phía cơ quan nhà
nước, hiệp hội nên mời các cơ quan này đến dự cuộc họp lần đầu tiên của hiệp hội.
4. Kết quả của cuộc họp đầu tiên này sẽ được gửi tới cơ quan nhà nước để thông qua.