- Thị trờng vốn:
3.2.5.1. Đổi mới quy trình nghiệp vụ:
Thay đổi qui trình nghiệp vụ kinh doanh là một lẽ thờng xuyên để phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể về không gian và thời gian, phù hợp với tiến trình phát triển của bnả thân NHNo&PTNT Việt Nam và phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội; đồng thời nó cũng là một đòi hỏi của thông lệ quốc tế. Chẳng hạn:
- Đổi mới qui trình nghiệp vụ tín dụng. Hiện nay, tại một số chi nhánh
của NHNo&PTNT Việt Nam việc uỷ quyền, phân cấp cho các chi nhánh cấp I đợc quy định dới 50 tỷ và dới 100 tỷ. Trên mức này sẽ trình lên sẽ trình lên Trung tâm điều hành NHNo&PTNT Việt Nam xem xét và phê duyệt. Theo cách bố trí trên, đã bớc đầu xoá đi hình thức bao cấp trớc đây trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn sự cha thống nhất trong bộ phận tác hợp nh việc thu nợ phải thông qua tổ chức không đợc đơn lẻ nhằm tránh những rủi ro, tổn thất, nhng khó khăn là cán bộ ngân hàng quá tải trong khi khách hàng còn ngại đến ngân hàng vì thời gian và nhiều khi quên trả nợ. Giải pháp đa ra là cần tạo ra tính cộng đồng trách nhiệm trong công việc, thực hiện sự chuyên môn hoá trong công tác tín dụng để nâng cao năng suất lao động của mỗi cán bộ.
Quy trình nghiệp vụ sẽ đổi mới nh sau:
Bộ phận tiếp khách hàng: Cần khoảng một đến hai cán bộ, công việc của họ là đón tiếp khách hàng, tiếp nhận các thông tin của khách hàng nh báo cáo tài chính, hồ sơ thế chấp Một nhiệm vụ quan trọng khác là tìm kiếm khách…
hàng cho ngân hàng.
Bộ phận xử lý: Sau khi bộ phận tiếp nhận hoàn thành công việc của mình sẽ chuyển qua bộ phận xử lý. Bộ phận này tập trung những cán bộ giỏi về phân tích, đánh giá về tài chính doanh nghiệp, xem xét về mặt pháp lý các giấy tờ của khách hàng, giải quyết các vấn đề có liên quan đến pháp luật.
Hội đồng tín dụng: Sau khi bộ phận xử lý đã xem xét sẽ đợc trình lên hội đồng tín dụng để phê duyệt. Hội đồng tín dụng bao gồm các cán bộ có trách nhiệm ở các bộ phận trong đó lãnh đạo đóng vai trò chủ chốt. Trong quá trình
xét duyệt của hội đồng tín dụng các cán bộ ở các bộ phận khác nhau nếu có những thông tin không phải của lĩnh vực mình nhng có liên quan đến khoản vay có thể đa ra hội đồng cùng xem xét
Bộ phận nghiệp vụ: Sau khi đợc phê duyệt khoản vay sẽ đợc chuyển sang cho bộ phận nghiệp vụ tín dụng. Tại đây khách vay đợc cán bộ tín dụng hớng dẫn cách làm thủ tục vay, phối hợp với kế toán và ngân quỹ đúng quy định. Đôn đốc và nhắc nhở khách hàng trả nợ. Báo cáo hội đồng tín dụng những khoản vay cha trả đợc nợ hoặc có dấu hiệu không tốt để sớm có biện pháp giải quyết.
- Thờng xuyên kiểm tra chất lợng tín dụng bằng các chỉ số an toàn, nhằm đảm bảo chất lơng tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng: Khi
NHNo&PTNT Việt Nam cung cấp một khoản tín dụng cho khách thì NHNo&PTNT Việt Nam đã làm cho tổng d nợ của mình tăng lên. Nhng nếu trong trờng hợp, ngân hàng không có khả năng thu hồi cả gốc và lãi thì không những thu lãi cho vay của ngân hàng không tăng mà còn mất đi một phần trong vốn kinh doanh của ngân hàng.
Nh vậy việc mở rộng cho vay phải nằm trong phạm vi an toàn nhất định thì mới đem lại hiệu quả kinh doanh. Khái niệm phạm vi an toàn ở đây đợc hiểu theo nghĩa: ngân hàng phải đánh giá đợc mức tín dụng tối đa mà ngân hàng có thể đạt tới sao cho phù hợp với khả năng làm việc của cán bộ tín dụng. Thêm vào đó ngân hàng phải đo lờng đợc chất lợng tín dụng tại một thời điểm cụ thể theo chỉ số:
Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn/ D nợ = --- Tổng d nợ
- Tăng cờng hoạt động thu nợ: trớc hết ngân hàng cần phải tăng cờng các biện pháp thu hồi nợ quá hạn. Tiếp tục theo dõi và đôn đốc thu hồi nợ đến hạn. Xem xét và phân loại nợ quá hạn theo các tiêu thức hợp lý để tiện theo dõi và tạo cho công tác thu hồi nợ có hiệu quả cao hơn.
- Thay đổi cách tính lãi cho vay để quản lý rủi ro tín dụng: trong thực tế kinh doanh, mọi khoản thu nhập, chi phí nh lơng, đều đợc cán bộ kế toán dự trù trong kế hoạch kinh doanh đầu tháng. Các khoản chi sẽ đợc tạm ứng trớc dựa theo kế hoạch tài chính trên. Nhằm tránh cho việc chi tiêu quá mức sẽ ảnh hởng đến kết quả hoạch toán cuối cùng, kế hoạch tài chính đa ra cần sát với thực tế. Các khoản thu của ngân hàng nh thu từ lãi cho vay sẽ đợc tính theo các công thức chuẩn xác nêu trên. Nh vậy, d nợ càng cao thu nhập dự tính càng lớn ngân hàng sẽ tạm trích cho chi phí nhiều dựa theo số thu dự tính. Sau đó cuối tháng khi hạch toán thì ngân hàng phải lấy số thu thực trừ đi khoản lãi treo, nếu ngân hàng đã chi quá lớn thì khó tránh khỏi thua lỗ. Để cho việc lập kế hoạch kinh doanh đợc hớp lý hơn, trong công thức tính lãi cho vay phải thể hiện đợc cả chất lợng tín dụng:
Lãi cho vay = D nợ x (1- tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro) x lãi suất x thời hạn.