Đổi mới cơ chế quản lý để tồn tại, phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế:

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 137 - 139)

D nợ phải trả lãi bình quân

3.1.5 Đổi mới cơ chế quản lý để tồn tại, phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế:

trình hội nhập quốc tế:

Việc hình thành các khu vực kinh tế và xu thế tòan cầu hoá nền kinh tế thế giới là một tất yếu và đã trở thành hiện thực trong thời gian qua. Trớc hết là tự do

hoá thơng mại và dịch chuyển các luồng vốn trong khu vực, sau đó là phạm vi rộng trên toàn thế giới. Với xu thế trên việc đổi mới cơ chế quản lý trong hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng để tồn tại và phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu. Bởi lẽ [28, tr 2- 52] :

- IMF cho rằng cơ sở vốn của các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam rất yếu, khả năng sinh lời thấp, sự không ăn khớp về thời hạn trong thành phần của tài sản Có và tài sản Nợ là một vấn đề nghiêm trọng đang làm ảnh hởng đến khả năng chi trả của ngân hàng, tỉ lệ nợ quá hạn quá cao trong khi dự phòng tổn thất tín dụng không phản ánh rủi ro thực tế, các ngân hàng rất khó khăn trong việc đánh giá khả thi dự án đợc yêu cầu tài trợ, khó khăn trong việc đánh giá tài sản thế chấp mà khách hàng đa ra. Các ngân hàng Việt Nam yếu kém trong giám sát ngân hàng và các quy chế an toàn, trong quản trị và trong quản lý, dựa dẫm nhiều vào các hoạt động cho vay và các dịch vụ ngân hàng có chất lợng thấp, đội ngũ đông, hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống quản lý thông tin không thoả đáng.

- Riêng đối với NHNo&PTNT Việt Nam, ADB cho rằng: Thiếu quy trình quản lý tài sản Nợ và tài sản Có, chủng loại sản phẩm còn hạn chế, thiếu hiểu biết tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng quốc tế, thiếu kỹ năng chuyên môn, thiếu thông tin minh bạch về điều kiện tài chính dẫn đến lãnh đạo ngân hàng không xác định đựợc chắc chắn chất lợng tài sản, tín dụng, quản lý rủi ro, mục tiêu phấn đấu không theo chỉ tiêu chất lợng quốc tế, thiếu kinh phí phát triển công nghệ thông tin và đào tạo nguồn nhân lực,...

Để thực hiện hoạt động kinh doanh theo xu thế hội nhập đòi hỏi NHNo&PTNT Việt Nam phải đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh trên cơ sở khắc phục những yếu kém mà IMF và ADB đã đánh giá.

Đổi mới cơ chế kinh tế quản lý là cơ hội để NHNo&PTNT Việt Nam đợc Đảng, Chính phủ, NHNN và các tổ chức tài chính - tín dụng lớn trên thế giới hỗ trợ và tài trợ cần thiết trong quá trình cơ cấu lại, phát triển thành một ngân hàng lớn mạnh trong khu vực.

Các quan điểm nêu trên có vị trí khác nhau trong đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Nhng quan điểm thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa luôn giữ vai trò quan trọng và định hớng. Các quan điểm khác vừa là điều kiện, vừa là nhân tố tác động đến việc thiết lập các cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam .

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w