Tiếp tục đổi mới cơ chế thanh toán nhằm nâng cao năng lực tạo vốn kinh doanh đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 153 - 157)

- Thị trờng vốn:

3.2.3. Tiếp tục đổi mới cơ chế thanh toán nhằm nâng cao năng lực tạo vốn kinh doanh đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

lực tạo vốn kinh doanh đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam [42, tr 131-134]

Trong lĩnh vực thanh toán, nếu tốc độ thanh toán nhanh, sẽ góp phần chu chuyển vốn vật t, hàng hoá, dịch vụ, tăng hiệu quả sản xuẩt-kinh doanh. Đầu t cho lĩnh vực thanh toán thờng đem lại hiệu quả rất lớn.

Công tác thanh toán không dùng tiền mặt của NHNo&PTNT Việt Nam, sẽ thu hút các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân c mở tài khoản, gửi tiền và

thanh toán qua ngân hàng. Do đó khối lợng tiền mặt sử dụng trong lu thông sẽ giảm xuống, NHNo&PTNT Việt Nam có đợc nguồn vốn to lớn.

Nh vậy, nếu ngân hàng làm tốt công tác thanh toán sẽ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng. Một mặt thu hút đợc nguồn vốn ngày càng nhiều để tiến hành cho vay phục vụ phát triển kinh tế, mặt khác nếu thanh toán nhanh chóng thì vòng quay của sử dụng vốn tín dụng ngày càng tăng và có hiệu quả.

Thời gian qua, đặc biệt là những năm trớc đây công tác thanh toán qua ngân hàng cha đợc chú trọng đúng mức, đối tợng thanh toán qua ngân hàng còn hạn hẹp, mới chỉ giới hạn ở các đơn vị kinh tế quốc doanh, các cơ quan Nhà nớc và một phần kinh tế ngoài quốc doanh. Trong khi hầu hết là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng.

Chỉ mới trong vòng một vài năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nớc đã có chủ trơng mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt đến dân c và doanh nghiệp t nhân, thông qua việc mở tài khoản và sử dụng séc trong thanh toán. Nhng mới ở giai đoạn đầu triển khai và kết quả còn hạn chế, séc cá nhân mới chiếm từ 20- 30% khối lợng thanh toán trên tài khoản cá nhân tại ngân hàng. Điều này làm cho NHNo&PTNT Việt Nam không thể huy động triệt để nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong tổng lợng thanh toán của toàn bộ xã hội còn thấp.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay thì nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn còn chiếm tỷ lệ thấp, nguồn vốn huy động lãi suất cao ngày càng tăng điều đó không có lợi cho họat động kinh doanh ngân hàng. Nguyên nhân do công tác thanh toán không dùng tiền mặt cha làm tốt.

Để khắc phục các tồn tại trên đây, đồng thời tập trung ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c vào ngân hàng thơng mại, cần giải quyết theo hớng sau:

Một là, thực hiện chính sách khuyến khích lợi ích khách hàng mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm tạo uy tín cho ngân hàng:

- Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế trớc mắt cũng đợc trả lãi theo mức lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn, ngân hàng thu phí dịch vụ. Đến khi thanh toán qua ngân hàng đợc hiện đại hoá, chất lợng phục vụ thanh toán đợc nâng cao, mức lạm phát thực sự ổn định, ngân hàng không trả lãi đối với tài khoản này và cũng không thu phí dịch vụ thanh toán.

- Động viên khuyến khích khu vực dân c đẩy mạnh việc thanh toán bằng séc, thông qua tiền gửi mở tại NHNo&PTNT Việt Nam. Trong thời kỳ đầu, tiền gửi để phát hành séc sẽ đợc tính theo mức lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn, các dịch vụ thanh toán séc trên tài khoản này ngân hàng không thu phí dịch vụ. Tới khi nền kinh tế Việt Nam phát triển, thu nhập của dân c sẽ đợc nâng cao. lúc bấy giờ nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt sẽ đợc mở rộng. Lợi ích kinh tế của việc sử dụng séc sẽ thay thế những biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất của ngân hàng.

- Đổi mới phong cách, ý thức phục vụ khách hàng trong quan hệ thanh toán, nhằm tạo ra sự hấp dẫn lôi cuốn khách hàng.

Hai là, ứng dụng các thành tựu kỹ thuật tiên tiến để thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi:

- Ngân hàng Nhà nớc cùng các ngân hàng thơng mại nhà nớc; trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam nhanh chóng thiết lập hệ thống thanh toán tự động, liên kết mạng thanh toán quốc gia giữa các ngân hàng với nhau và giữa ngân hàng thơng mại với khách hàng trong cả nớc. Chuẩn bị từng bớc tham gia hoà nhập hệ thống truyền thông quốc tế SWIFT để phục vụ thanh toán quốc tế nhanh chóng . Đây là xu hớng tất yếu đối với nền kinh tế mở của Việt Nam.

- Từng bớc áp dụng mở rộng thẻ thanh toán điện tử của ngân hàng và doanh nghiệp, thẻ thanh toán không dùng tiền mặt và thẻ rút tiền mặt, thẻ phát hành séc của Ngân hàng - thẻ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp thơng mại...

- Hiện nay vấn đề quan trọng và cốt lõi nhất trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt là vấn đề hình thức thanh toán không chứng từ qua mạng

máy vi tính giữa các ngân hàng trong cùng địa phơng hoặc khác địa phơng trong toàn quốc, thanh toán điện tử.

Giải quyết đợc vấn đề này, sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán. Từng hệ thống ngân hàng thơng mại trong cả nớc hiện nay có điều kiện thuận lợi là hầu hết đã đợc trang bị máy vi tính và có thể thông tin liên lạc với nhau. Vấn đề còn lại là nên sớm ban hành thống nhất chế độ thanh toán không chứng từ qua mạng lới vi tính, tạo phần mềm (hệ chơng trình) cho việc xử lý kỹ thuật truyền File chứng từ giữa hai ngân hàng thông qua mạng lới vi tính.

- Mở rộng thanh toán bù trừ xuống các quận huyện, thông qua mạng vi tính.

- áp dụng phổ biến hình thức tiết kiệm gửi một nơi (mở tài khoản tiết kiệm một nơi) có thể rút ra ỏ nhiều nơi thông qua hệ thống mạng vi tính.

Ba là, phải cung ứng đủ phơng tiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng [18, tr9 - 10]:

- Hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam đã từng bớc khôi phục lại uy tín đối với khách hàng thông qua việc đáp ứng nhu cầu tiền mặt và các phơng tiện thanh toán cho khách hàng, chấm dứt tình trạng thiếu tiền mặt. Nhờ đó đã góp phần kiềm chế đợc lạm phát, giá trị đồng tiền đợc ổn định. Các tổ chức kinh tế và dân c trong giao dịch mua bán thanh toán với nhau rất ngại kiểm đếm, vận chuyển tiền mặt vì mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí. Nếu ngân hàng làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt thì các đơn vị tổ chức kinh tế, dân c sẽ nộp tiền mặt vào ngân hàng và ngân hàng sẽ là ngời làm thay dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Lúc đó ngân hàng không sợ thiếu tiền mặt nữa.

Bốn là, nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán đối với các đơn vị tổ chức kinh tế, dân c trong nền kinh tế:

Cho phép và khuyến khích các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đợc cải tiến công tác thanh toán, kỹ thuật và trình độ công nghệ theo định hớng chung của Ngân hàng Nhà nớc để có thời gian thanh toán nhanh chóng, an toàn, chính xác và tiện lợi. Có nh vậy mới đẩy mạnh việc thu hút mọi nguồn vốn trong dân c và tổ chức kinh tế.

Năm là, phát triển và hoàn thiện môi trờng pháp lý, hoà nhập với thông lệ quốc tế và làm cơ sở thúc đẩy hiện đại hoá công nghệ ngân hàng:

Môi trờng pháp lý là cơ sở để bảo đảm thanh toán ổn định và phát triển để từng bớc tham gia và hoà nhập với cộng đồng quốc tế trong thời gian tới, cho nên Nhà nớc phải có những hình thức thích hợp để áp dụng các luật quốc tế về thanh toán và nớc ta nh: Luật séc, Luật hối phiếu, Luật thơng mại, Luật thanh toán quốc tế, những quy định về thanh toán hiện đại.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 153 - 157)