Những bài học kinh nghiệm Thứ nhất, về sự quan tâm của Chính phủ:

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 58 - 60)

Thứ nhất, về sự quan tâm của Chính phủ:

Chính phủ các nớc rất quan tâm đến vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, Chính phủ có các chơng trình, dự án riêng dành cho vấn đề này, hầu hết ở các nớc đợc thực hiện thông qua ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nớc phục vụ nông nghiệp. Ngoài ra Chính phủ còn bắt buộc các ngân hàng thơng mại khác phải dành một tỷ lệ vốn nhất định để cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn;

Thứ hai, về mô hình tổ chức:

- Tổ chức tín dụng phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn đợc tổ chức dới nhiều hình thức, rất đa dạng và phong phú hoạt động đan xen nhau; từ cá nhân, một nhóm ngời lao động cho đến Nhà nớc,... tuỳ theo hoàn cảnh của thực tế, mỗi

nớc một khác nhau, nhng đều có mục tiêu chung là tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôn phát triển. Chẳng hạn: Quĩ tín dụng nông nghiệp Pháp, do nông dân sáng lập; Ngân hàng nhân dân Indonêsia là Ngân hàng thơng mại quốc doanh; Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng Thái lan (BAAC) là Ngân hàng th- ơng mại quốc doanh do Chính phủ thành lập,...

- Bộ máy nhân sự bao gồm những ngời đầy nhiệt huyết với ngời nghèo, có khả năng làm việc tại các ngân hàng này.

Thứ ba, vấn đề lãi suất:

Ngân hàng phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, nhng thực chất là một ngân hàng thơng mại, hoạt động theo cơ chế lãi suất thực dơng và phải tự bù đắp đợc chi phí và kinh doanh có lãi ở một mức độ nhất định tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể; cho vay đối với ngời nông dân không nên cho vay lãi suất qúa thấp. Bởi lẽ, lãi suất qúa thấp sẽ không huy động đợc tiềm năng về vốn ở nông thôn, thờng gây ra tâm lý cho ngời vay vốn không chịu tiết kiệm, vốn đợc sử dụng không đúng mục đích thờng kém hiệu quả kinh tế; đồng thời nếu lãi suất quá thấp thì cũng không đủ điều kiện để các ngân hàng cấp tín dụng phục vụ nông nghiệp, nong thôn và bản thân ngân hàng cũng không đủ điều kiện hoạt động để tự bù đắp chi phí.

Thứ t, về chính sách Nhà nớc:

Hỗ trợ vốn cho nông dân có những đặc điểm khác biệt nh, có những chế độ u đãi nhất định của Nhà nớc về thuế, lãi suất và thờng không có tài sản thế chấp. Do vậy, cần phải có sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ kênh tín dụng này, nhằm tránh tiêu cực và nâng cao hiệu quả của đồng vốn;

Thứ năm, về luật lệ: hoạt động của ngân hàng phục vụ cho hát triển nông

nghiệp, nông thôn không theo một qui định chung mà phải có qui định riêng cho phù hợp với từng ngân hàng. Thủ tục cho vay đơn giản không thực hiện nguyên tắc thế chấp tài sản, nhng thay vào đó các ngân hàng này thực hiện một qui chế nghiệp vụ nghiêm ngặt;

Thứ sáu, các qui trình nghiệp vụ thực hiện tín dụng đối với ngời nghèo hết sức chặt chẽ:

Chẳng hạn, khi xác định đối tợng để cho vay, các nớc đều qui định những tiêu chuẩn nhất định theo các vùng khác nhau: cho vay qua các tổ chức quần chúng, nh Hội phụ nữ, Hội nông dân, tổ chức phi Chính phủ ( Ngân hàng phục vụ nông nghiệp và các Hợp tác xã nông nghiệp - Thái Lan). Sử dụng các hình thức cho vay cũng đa dạng: Cho vay qua nhóm, có ngời bảo lãnh, thế chấp bằng đất. Qui định cho vay chặt chẽ: quốc tịch, tuổi đời, con ngời bình thờng (không mất trí);.... tuỳ theo hoàn cảnh mỗi nớc, mỗi vùng trong nớc, tuỳ theo không gian và thời gian mà có các qui trình tín dụng thích hợp.

Tóm lại, từ xác định đối tợng vay; cách thức huy động vốn; kiểm tra sử dụng vốn; thu hồi vốn hết sức đa dạng và phong phú.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w