Những bài học kinh nghiệm nớc ngoài có thể áp dụng vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 60 - 63)

Nam

Qua nghiên cứu trên các mặt hoạt động kinh doanh của các ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn nêu trên, chúng ta có thể áp dụng một số bài học kinh nghiệm vào Việt Nam:

Một là, sử dụng bộ máy nhân sự gần gũi, hiểu biết về nông nghiệp, nông

thôn và tâm huyết với nghề nghiệp;

Hai là, ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn có những qui chế riêng

so với các ngân hàngthơng mại khác, hoạt động theo qui định riêng, ngoài nguyên tắc chung theo qui định của luật Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng khác phải điều chỉnh bổ sung một số điều luật cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn;

Thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thực dơng, xoá bỏ dần phơng thức cấp phát tài trợ, đồng thời cũng xoá bỏ bao cấp từ ngân sách nhà nớc đối với hoạt động ngân hàng;

Ba là, tập trung các nguồn vốn vào một đầu mối để thực hiện mục tiêu hỗ trợ

cho nông nghiệp, nông thôn theo chơng trình của Chính phủ. Ngời vay vốn trong lĩnh vực này ở nớc ta cũng nh các quốc gia khác, gia tài của họ rất ít. Vì vậy, phải cho họ vay bằng biện pháp tín chấp, trả nợ dần bằng kết quả sản xuất và tiết kiệm bắt buộc đối với ngời vay vốn;

Bốn là, tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thờng kết hợp lồng

ghép với các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác của Chính phủ, thờng đem lại những hiệu quả tích cực;

Năm là, sự quan tâm của Chính phủ thông qua các cơ chế quản lý:

- Với hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn đợc đặt ra trong mỗi chơng trình phát triển kinh tế - xã hội; và luôn xác định vì mục tiêu gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện, hoặc trực tiếp tham gia vào từ khâu tổ chức, con ngời đến nguồn vốn tài trợ cho nông nghiệp, nông thôn thông qua các cơ chế quản lý thích hợp; theo nhiều hình thức khác nhau. Nh: qua con đờng dự án; tài trợ trực tiếp; các ngân hàng th- ơng mại thuộc sở hữu nhà nớc đóng góp vốn;.. Chính vì vậy, Chính phủ các nớc xác lập nhiều loại định chế tài chính khác nhau phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đầu t cho nông nghiệp, nông thôn mang lại hiệu quả. Chẳng hạn:

- Các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nớc tài trợ không hoàn lại, dới hình thức tín dụng quay vòng ngoài sự chi phối của luật lệ ngân hàng, thờng đối với những dự án nhỏ làm thực nghiệm chuyển giao công nghệ và kỹ thuật, hớng dẫn ngời nông dân tiếp cận với hệ thống tài chính - tín dụng.

- Cấp tín dụng u đãi từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc, thông qua một hệ thống ngân hàng thơng mại quản lý, bảo tồn vốn và thực hiện cấp phát theo các mục tiêu chỉ định của Chính phủ, hiện đang phổ biến ở nhiều nớc. Nhiều nớc đang phát triển đã có những chính sách ứng dụng lý thuyết này. Họ đã thành lập các ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc. Các ngân hàng này có các chi nhánh ở khắp nông thôn trong cả nớc và cung ứng vốn đến hộ nông

dân với lãi suất thấp, một số nớc đang phát triển, các ngân hàng phải cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn với lãi suất u đãi.

Tóm lại, thực hiện phát triển nông nghiệp, nông thôn ở mỗi nớc đều có cách làm khác nhau, thành công ở một số nớc đều bắt nguồn từ thực tiễn của chính nớc đó. ở Việt Nam, trong thời gian qua bớc đầu đã kết hợp đợc từ đầu qua NHNo&PTNT Việt Nam và những bài học kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về việc ngân hàng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; vì vậy hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã mang lại những kết qủa nhất định.

Kết luận chơng 1

Trong chơng này, luận án đã hệ thống hoá và làm rõ những nội dung chính sau:

Một là, hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về vai trò, đặc diểm kinh doanh

của NHNo&PTNT Việt Nam và kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc, rút ra những vấn đề cơ bản hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong lĩnh vc nông nghiệp, nông thôn;

Hai là, hệ thống hoá những nội dung cơ bản về cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế

hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam; trong đó đi sâu vào nghiên cứu một số nội dụng cơ bản của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Từ đó phân tích những nhân tố ảnh hởng đến cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng này;

Ba là, luận án khảng định: cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh là một vấn

đề phức tạp và cần đợc nghiên cứu hoàn thiện nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Đồng thời luận án xác định: cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam là một hệ thống tổng thể các phơng pháp, các hình thức và các công cụ đợc vận hành để quản lý các hoạt động kinh doanh đối với các chi nhánh trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nhằm đạt các mục tiêu hoạch định trong từng thời kỳ;

Bốn là, cùng với quá trình cạnh tranh và phát triển, NHNo&PTNT Việt Nam

đã và đang đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy lực lợng sản xuất của xã hội;

Cuối cùng, luận án khẳng định cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đối với

NHNo&PTNT Việt Nam là khâu có ý nghĩa quyết định trong toàn bộ cơ chế quản lý của NHNo&PTNT Việt Nam.

Chơng 2

Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 60 - 63)