D nợ phải trả lãi bình quân
3.1.4. Đổi mới cơ chế quản lý để kinh doanh có hiệu quả kinh tế xã hội trong mối quan hệ giữa hợp tác và cạnh tranh với các ngân
xã hội trong mối quan hệ giữa hợp tác và cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại khác [17, tr 80-86]:
Khi cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đảm bảo sẽ có nhiều lợi thế và tác động tích cực đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng thơng mại . Sự tác động đó đợc thể hiện trên các mặt sau :
- Ngân hàng thu đợc nhiều khách hàng gửi tiền và giao dịch với mình. Từ đó, tăng cờng đợc nguồn vốn huy động, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.
- Mở rộng các hình thức cho vay, tăng doanh số cho vay, thoả mãn đợc yêu cầu vay vốn của khách hàng đáp ứng nhu cầu đầu t sản xuất kinh doanh phát triển nền kinh tế.
- Ngoài hoạt động tín dụng, ngân hàng còn có khả năng cung cấp các dịch vụ đa dạng cho khách hàng với doanh số lớn và tiện ích.
- Từ các hoạt động trên, khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng cờng, với nhiều lợi thế. Từ đó mức doanh thu, lợi nhuận ngân hàng ngày càng lớn, tạo điều kiện trích lập các quỹ, vốn ngân hàng tăng lên.
Với những tác động trên về quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng không chỉ ở trong nớc mà cả trên phạm vi thế giới; các ngân hàng thơng mại trớc xu thế hội nhập khu vực và quốc tế cần có sự hợp tác để duy trì, đứng vững và phát triển ngay trên thị trờng trong nớc cũng nh vơn ra thị trờng quốc tế theo hớng cải cách hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng thơng mại Việt Nam nói riêng để thực thi chiến lợc tiền tệ trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Thực tế đã minh chứng việc đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh của một ngân hàng thơng mại cần có sự hợp tác với các ngân hàng thơng mại khác thì ngân hàng đó sẽ tồn tại trong môi trờng cạnh tranh và phát triển. Ngợc lại sẽ bị thất bại và có thể dẫn đến phá sản .