Những chủ trơng chính sách và biện pháp của Nhà nớc về đổi mới hoạt động kinh doanh ngân hàng

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 63 - 65)

về đổi mới hoạt động kinh doanh ngân hàng

Với nhận thức đầy đủ về vị trí, chức năng của ngân hàng trong nền kinh tế, những năm gần đây, đặc biệt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng và

Nhà nớc đã có những chính sách về phát triển ngân hàng trong giai đoạn từ năm 1976-1980 cho phù hợp với quá trình đổi mới và phát triển cuả nền kinh tế:

"Nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng là thông qua hoạt động tín dụng, tiền tệ

mà tham gia xây dựng và thúc đẩy thực hiện kế hoạch kinh tế, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy sản xuất và tăng c- ờng hạch toán kinh tế, phát triển mạnh tín dụng, bảo đảm vốn sản xuất kinh doanh đối với khu vực kinh tế quốc doanh, mở rộng việc cho vay đối với kinh tế tập thể để phát triển sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc. Thu hút tiền tiết kiệm và vốn nhàn rỗi trong xã hội. Xây dựng ngân hàng thành trung tâm thanh toán có hiệu lực. Quản lý chặt chẽ và lu thông tiền tệ ” [56].

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V lại tiếp tục khẳng định :

“Sớm thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ tích cực phù hợp với chặng đ-

ờng hiện nay. Nhà nớc phải sử dụng tài chính và tiền tệ nh những công cụ có hiệu quả để cải tạo và phát triển kinh tế, phát huy vai trò của tài chính và ngân hàng trong việc kiểm tra và giám đốc các hoạt động kinh tế, không ngừng nâng cao hiệu quả đồng vốn. Nhà nớc phải mở rộng và động viên các nguồn thu từ kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế khác, quản lý nghiêm ngặt thu chi tài chính. Nhà nớc phải nắm tiền, làm tốt việc lu thông tiền tệ, cải tiến công tác tín dụng và thanh toán qua ngân hàng, thực hiện cân đối ngân sách và từng bớc thu hẹp, chấm dứt bội chi tiền mặt”[57].

Tuy Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách để phát triển ngành ngân hàng, song trong thời gian này, hệ thống ngân hàng một cấp vẫn cha tạo đợc một sức bật mới. Khi nền kinh tế bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã xuất hiện từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH :

“Phát triển kinh tế hàng hoá là con đờng tất yếu đi lên sản xuất lớn, là vấn

đề có tính qui luật của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch, thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc”[58].

Ngân hàng và công tác ngân hàng đợc thể hiện rõ trong quan điểm của Đảng về chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000:

“Phải phát triển hệ thống ngân hàng đủ mạnh, với chính sách lãi suất phù

hợp với cơ chế thị trờng có điều tiết, tổ chức hợp lý thị trờng vốn và tiền tệ nhằm bảo đảm cho quá trình vận động vốn trong nền kinh tế năng động, an toàn và có hiệu quả ...Cho phép một số ngân hàng nớc ngoài mở chi nhánh hoạt động ở n- ớc ta dới sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc...”[59].

Chủ trơng chính sách đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng đợc thể hiện qua các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, lần thứ VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam và thể hiện trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ qúa độ ở nớc ta. Các quan điểm nhất quán của Đảng đã đợc thể hiện ở hai văn bản pháp lý đó là: Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và các Pháp lệnh Ngân hàng (Lệnh số 37 và 38 ngày 24/5/1990 của HĐNN 8) ra đời có hiệu lực từ 1/10/1990. Hai văn bản pháp lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại thực sự chuyển sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đạt kết quả tốt.

Tóm lại: Những văn kiện của Đảng và Nhà nớc về sự đổi mới và phát triển ngân hàng đã tạo ra những tiền đề, những điều kiện rất quan trọng để các ngân hàng thơng mại chuyển hoạt động kinh doanh của mình trong điều kiện mới phù hợp với nền kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w