Cơ chế quản lý khoản mục dự trữ

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 87 - 88)

Các khoản dự trữ thông thờng không đem lại lợi ích trực tiếp cho NHTM, nh- ng đó là phần “đệm” quan trọng thoả mãn các hoạt động giao dịch hàng ngày của ngân hàng cũng nh chống lại rủi ro thanh khoản - là rủi ro nếu xảy ra sẽ tàn phá ghê gớm uy tín ngân hàng. Nh vậy cần quản lý dự trữ sao cho nó đủ lớn để ngăn ngừa các rủi ro, đồng thời không để quá nhiều sẽ mất đi những cơ hội sử dụng vốn tạo thu nhập. Khoản dự trữ của Ngân hàng gồm hai khoản mục chính: dự trữ bắt buộc và dự trữ thừa.

Đây là một trong những công cụ quản lý và điều hành của chính sách tiền tệ Nhà nớc. Do vậy NHNN quản lý công cụ này rất chặt chẽ, nếu NHTM nào vi phạm sẽ bị xử phạt. Tình hình thực hiện cơ chế tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNo&PTNT Việt Nam trong những năm gần đây, so với Luật về ngân hàng qui định thì còn có lúc tăng, lúc giảm, cha đáp ứng đợc yêu cầu mang tính thờng xuyên, nhng trên thực tế tỷ lệ này đã ngày càng đợc coi trọng trong điều hành hoạt động kinh doanh. Cụ thể, thực hiện qua các năm (xem biểu số 2.5):

Tổng số tiền dự trữ bắt buộc theo quy định = 10% x Tổng số tiền gửi.

Biểu số 2.5: Tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc

Đơn vị: Tỷ đồng

1 Tổng số tiền gửi 11.409 14.499 18.358 20.141 30.707 38.0192 Tiền dự trữ bắt buộc 1.140 1.449 1.835 3.223 3.992 4.562 2 Tiền dự trữ bắt buộc 1.140 1.449 1.835 3.223 3.992 4.562 3 Tiền dự trữ thực tế 2.330 2.537 4.252 3.899 5.183 4.274

Trong đó

A Tiền mặt, NPTT và ngoại tệ 488 512 623 1.275 886 1.031 B Tiền gửi tại NHNN = VND 1.842 2.025 3.629 2.624 4.297 3.243 C Tiền dự trữ thừa 1.190 1.088 2.417 676 191 (288)

Nguồn: Cân đối NHNo&PTNT Việt nam từ năm 1996-2001- Ban KHTH

Nh vậy ngân hàng đã thực hiện việc dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán theo đúng luật. Tỷ lệ dự trữ thực tế tăng cùng chiều với tổng số tiền gửi. Điều này sẽ giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam đảm bảo đợc độ an toàn trong công tác thanh toán và hạn chế đợc rủi ro mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên tỷ lệ dự trữ thừa một số năm của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn còn phát sinh (trừ năm 2001) lớn so với số tiền dự trữ bắt buộc mà NHNo&PTNT Việt Nam phải dự trữ điều này sẽ làm giảm sút khả năng sinh lời. Do vậy NHNo&PTNT Việt Nam cần phải giảm bớt khoản dự trữ thừa và đầu t sang những khoản mục khác có thể sinh lời.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 87 - 88)