Sự phát triển của hệ thống Ngân hàngthơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 70 - 72)

Từ khi có Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và Pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời chính thức đánh dấu sự hình thành ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý Nhà nớc về tiền tệ và tín dụng, là Ngân hàng phát hành là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ pháp luật. Nhìn từ góc độ pháp

lý và từ thực tiễn, có thể coi đây là thời điểm ra đời hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam. Bởi vì, tuy Ngân hàng Đầu t và Phát triển- tiền thân là Ngân hàng

kiến thiết đợc thành lập từ năm 1957, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập năm 1963, nhng cho đến năm 1990, hai ngân hàng này cha đợc tổ chức và hoạt động nh ngân hàng thơng mại. Điều này càng thể hiện rõ nét hơn sau khi có Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng ra đời vào cuối năm 1996.

Sau 10 năm xây dựng, phát triển hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã lớn mạnh khẳng định vai trò to lớn trong nền kinh tế và xu hớng đi lên phát triển không ngừng. Đến năm 2001, hệ thống ngân hàng hoạt động tại Việt Nam bao gồm :

- Ngân hàng thơng mại Nhà nớc: 6. Trong đó 4 ngân hàng thơng mại Nhà n- ớc hoạt động mang tính thơng mại, còn hai ngân hàng hoạt động không hoàn toàn mang tính thơng mại (Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và Ngân hàng Nhà đồng bằng sông cửu long).

- Ngân hàng thơng mại cổ phần: 48 (bao gồm cả thành thị và nông thôn); - Ngân hàng liên doanh: 5. Trong đó, một ngân hàng liên doanh Lào Việt, trụ sở chính tại Viêng Chăn Lào, có chi nhánh tại Hà Nội;

- Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: 26.

Nh vậy, hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động tại Việt Nam tới nay có 85 ngân hàng thơng mại đóng vai trò chủ lực trên thị trờng tài chính và thị trờng tiền tệ. Ngoài ra cùng tham gia hoạt động trên các thị trờng này còn có 985 Quĩ tín dụng nhân dân, 2 Công ty tài chính cổ phần, 4 công ty cho thuê tài chính và 5 công ty kinh doanh chứng khoán.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w