Yêu cầu đồng bộ của cơ chế nghiệp vụ kinh doanh

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 49 - 50)

Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng của NHNo&PTNT Việt Nam là nhằm đảm bảo thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ gắn liền với các nghiệp vụ trong kinh doanh, trên cơ sở đảm bảo đợc các yêu cầu dới đây:

- Hoạt động kinh doanh ngân hàng của NHNo&PTNT Việt Nam vừa phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với các chức năng vốn có của nó trong nền kinh tế, vừa phải thể hiện đợc tính chủ quan, gắn họat động của NHNo&PTNT Việt

Nam theo định hớng của Nhà nớc trong từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế, mà trực tiếp là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

- Đảm bảo những lợi ích hài hoà trong mối quan hệ giữa các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c, gắn liền với lợi ích của Nhà nớc XHCN.

- Đảm bảo cho NHNo&PTNT Việt Nam thực thi các chính sách tiền tệ, tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng một cách có hiệu quả, hoạt động kinh doanh có lãi...

- Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam phải đảm bảo cho các ngân hàng thơng mại đề phòng, hạn chế đợc những rủi ro trong kinh doanh có nguồn gốc từ nhiều phía đa lại. Đặc biệt là kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Với các yêu cầu cơ bản đó, vấn đề đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay là rất cần thiết:

- Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng là biện pháp để nâng cao tính khả thi về những nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của NHNo &PTNT Việt Nam cũng nh các chính sách quản lý vĩ mô của Ngân hàng Trung - ơng và của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 49 - 50)