D nợ phải trả lãi bình quân
2.2.3.3. Những vớng mắc thuộc về cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh:
2.2.3.3. Những vớng mắc thuộc về cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh: doanh:
Thứ nhất, về cơ chế nghiệp vụ kinh doanh [32]
* Về huy động vốn:
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, NHNo&PTNT Việt Nam đã thành đạt về nghiệp vụ huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế. Phần lớn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã đợc thu hút vào NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nhiên, với đà tăng trởng kinh tế, khả năng đáp ứng nguồn vốn cho phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế; trong khi nguồn vốn trong xã hội còn tiềm tàng lớn. Trong những tồn tại thuộc về nghiệp vụ huy động vốn, đợc thể hiện:
Một là, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cha có
một chiến lợc huy động vốn nhàn rỗi, dài hạn, nghiệp vụ huy động vốn vẫn mang tính truyền thống quen thuộc là chủ yếu và đơn điệu:
Huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu vẫn là vốn ngắn hạn. Trong vốn ngắn hạn, tỷ trọng lớn là tiền gửi tiết kiệm thì loại tiết kiệm ngắn hạn là chủ yếu.
Loại tiền gửi tiết kiệm dài hạn từ 2 năm trở lên, cha huy động đợc nhiều nguồn vốn dài hạn để đầu t vào các dự án thích hợp.
Việc huy động vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, và tổ chức kinh tế vẫn mang tính thụ động, hầu hết là do nhu cầu từ phía doanh nghiệp nhiều hơn là biện pháp thu hút của ngân hàng. Hay nói cách khác, NHNo&PTNT Việt Nam còn thụ động trong việc khai thác nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp. Trong thực tiễn vận hành, còn nhiều trờng hợp đánh mất lòng tin của mình đối với khách hàng trên nhiều phơng diện, nh không đáp ứng đợc nhu cầu tiền mặt cho
các doanh nghiệp; xử lý công việc thanh toán còn trì trệ, gây tổn thất về tài chính cho khách hàng; không đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng; cha tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng tài khoản mở ở ngân hàng...
Mặc dù Ngân hàng Nhà nớc đã cho phép các ngân hàng thơng mại đa dạng hoá các loại tiền gửi, với nhiều hình thức và biện pháp khác nhau. Nhng do nhiều lý do, việc đa dạng hoá các loại tiền gửi để thu hút vào ngân hàng thơng mại vẫn cha có các biện pháp đồng bộ. Hiện nay mới chỉ tập trung vào những chi nhánh ngân hàng có điều kiện ở các thành phố lớn là chủ yếu.
Hai là, tuy đã có chính sách bảo hiểm các loại tiền gửi, nhng triển khai còn
chậm đã ảnh hởng đến quá trình huy động vốn, nhất là các nguồn tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c:
Mặc dù mạng lới bảo hiểm đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế thị trờng, nhng đối với lĩnh vực tiền gửi của ngân hàng cha đợc triển khai kịp thời chủ trơng của Nhà nớc về vấn đề này. Tuy NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng hình thức bảo hiểm tiền gửi bằng vàng, bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu là USD) nhng lãi suất quá thấp, và cha đồng bộ nên cũng cha đủ sức hấp dẫn.
Ba là, thời gian giao dịch của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam còn bó hẹp trong giờ hành chính, đã hạn chế đáng kể khả năng huy động vốn:
Một nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi khá lớn nằm trong tay các tầng lớp dân c, mà công việc của họ diễn ra trong giờ hành chính. Do vậy, họ khó tranh thủ đến ngân hàng trong giờ hành chính để gửi tiền. Đây là một thực tế đòi hỏi các ngân hàng phải có biện pháp khắc phục.
Bốn là, công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị đối với ngời gửi tiền cha
làm đợc nhiều:
Nhiều ngời dân còn ít am hiểu hoạt động ngân hàng, mạng lới hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam còn mỏng, bố trí không đồng đều, tập trung nhiều ở các thành phố lớn và đô thị lớn, đây đang là điều bất cập.
ở những vùng xa xôi, hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam cha vơn tới, ở những nơi đó việc gửi tiền vào Ngân hàng phải đi lại quá khó khăn, nên bị hạn chế nhiều.
Năm là, về phơng thức huy động vốn, vẫn chủ yếu sử dụng các phơng thức
huy động vốn truyền thống. Các phơng thức huy động mới tuy có áp dụng trong thời gian gần đây, nhng còn hạn chế:
- Kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích là một công cụ huy động vốn ngắn hạn, rất linh hoạt của các tổ chức tín dụng, nhằm huy động một khối lợng vốn nhất định trong từng thời kỳ nhất định để đáp ứng nhu cầu đầu t tín dụng theo từng đợt hoặc theo từng dự án đối với khách hàng. Lãi suất huy động cũng có thể linh hoạt theo yêu cầu đầu t vốn của dự án cho vay. Đây là một công cụ thích hợp với các Ngân hàng và đợc dân chúng a dùng nên trong những năm qua các Ngân hàng sử dụng phổ biến loại này. Số d vốn huy động bằng kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích gần ngang bằng với số d tiền gửi tiết kiệm và thờng chiếm 20%-30% tổng số vốn huy động. Kỳ phiếu Ngân hàng là loại công cụ phát hành bằng chứng chỉ nên còn có tác dụng dùng để cầm cố vay vốn, chiết khấu và mua bán trên thị trờng. Nhng việc mua bán loại này cha phổ biến do nớc ta cha có thị trờng mua bán chứng từ có giá. Cha hình thành thị trờng thứ cấp mua bán các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ...
- Trái phiếu Ngân hàng thơng mại là công cụ huy động vốn dài hạn, dùng cho đầu t các dự án cho vay vốn trung và dài hạn. Từ năm 1994 công cụ huy động vốn này mới đợc ra đời. Các Ngân hàng thơng mại và nhất là Ngân hàng Đầu t và phát triển đã phát hành công cụ này để huy động vốn đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, kết quả còn hạn chế, trong lúc nhu cầu vốn cho đầu t trung và dài hạn rất thiếu. Theo chúng tôi, có thể do các nguyên nhân sau :
+ Lãi suất huy động còn bất hợp lý ở chỗ: lãi suất huy động vốn dài hạn cao hơn lãi suất huy động vốn ngắn hạn, nhng ngợc lại lãi suất cho vay trung và dài hạn lại thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, trong khi cho vay vốn trung và dài hạn
có nhiều rủi ro. Điều này đã không khuyến khích các Ngân hàng huy động vốn có thời hạn dài để cho vay.
+ Mặc dầu thiếu vốn đầu t dài hạn để xây dựng, đổi mới công nghệ và thiết bị, nhng về phía ngời vay cũng không chịu đợc lãi suất vay với thời hạn dài, do hiệu quả đầu t mang lại cha hiện thực trong cơ chế thị trờng. Đầu t dài hạn nhiều rủi ro. Vì vậy số dự án vay cũng rất hạn chế. Bên cạnh đó, hình thức đầu t vốn theo kiểu bao cấp đối với các doanh nghiệp nhà nớc để xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nớc với lãi suất thấp, mà nguồn vốn để cho vay là vốn ngân sách nhà nớc và vốn Chính phủ đi vay nớc ngoài về cho vay lại. Hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc đều muốn đợc vay từ nguồn vốn này.
- Tiết kiệm xây dựng nhà ở: là hình thức huy động vốn dài hạn gắn liền với việc cho vay có mục đích là cải tạo và xây dựng nhà ở của nhân dân theo hợp đồng giữa Ngân hàng và ngời gửi. Với phơng thức huy động vốn này, ngời gửi tiền đồng thời là ngời vay vốn. Ngời có nhu cầu dự định xây dựng và cải tạo nhà ở trong thời gian tơng lai, phải ký hợp đồng gửi tiết kiệm và vốn vay với Ngân hàng, Ngân hàng sẽ cho vay một số tiền tố đa bằng số tiền đã gửi tiết kiệm. Lãi suất do hai bên thoả thuận trong khung lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc quy định và theo nguyên tắc: gửi lãi suất cao thì vay theo lãi suất cao tơng ứng và ngợc lại. Loại huy động tiết kiệm này còn nhiều hạn chế, không phù hợp với thu nhập và chi tiêu của dân chúng, ngời dân khó lòng dự định kế hoạch cho việc xây dựng hoặc cải tạo nhà trong tơng lai. Quy định của thể thức này còn cứng nhắc, thiếu sự linh hoạt ở chỗ, có gửi thì mới đợc vay và có gửi là phải vay theo hợp đồng đã ký. Vì vậy mà kết quả rất hạn chế.
- Ngoài ra còn có các hình thức huy động tiết kiệm và kỳ phiếu bằng ngoại tệ trong nớc để dùng cho vay các nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho việc xuất nhập khẩu hàng hoá và tăng cờng công tác quản lý ngoại hối.
* Về sử dụng vốn:
Những năm qua, kể từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại đã đáp ứng đợc một phần lớn về nhu cầu vốn của
nền kinh tế. D nợ tín dụng qua các năm đều tăng trởng phù hợp với nhịp độ tăng trởng kinh tế. Chẳng hạn, báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT Việt Nam...
Những năm qua, cơ cấu đầu t tín dụng đã có sự thay đổi. Tín dụng ngoài quốc doanh đã đợc mở rộng so với trớc, đặc biệt là cho vay trực tiếp hộ sản xuất nông nghiệp ở nông thôn và các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở thành phố. Tuy nhiên, công tác cho vay vốn của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn tồn tại một số nhợc điểm:
Thứ nhất, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cha
đa dạng hoá đợc nghiệp vụ cho vay vốn đối với nền kinh tế:
- NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng 2 phơng pháp cho vay và 2 tài khoản cho vay thông dụng phổ biến trong nền kinh tế. Đó là: phơng pháp cho vay luân chuyển, sử dụng tài khoản cho vay luân chuyển và phơng pháp cho vay từng lần, (từng dự án) sử dụng tài khoản cho vay thông thờng.
- Tài khoản cho vay liên hợp (tài khoản vay luân chuyển và tài khoản tiền gửi doanh nghiệp sát nhập với nhau) đã đựơc áp dụng trong thời kỳ bao cấp trớc đây, nhng cho đến nay vẫn cha đợc thông dụng, bởi vì vẫn còn nhiều yếu tố cha thực hiện đợc.
- Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành chế độ cho vay bổ sung vốn lu động dới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá. Song thực tế rất ít đợc thực hiện bởi lẽ chúng ta cha có sử dụng thơng phiếu trong nền kinh tế.
- Cơ chế nghiệp vụ cho thuê tài chính đã hình thành, nhng ứng dụng rất hạn chế.
- Cơ chế nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn tập trung chủ yếu vào một số chi nhánh có các dự án có hiệu quả, nên tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm trong tổng d nợ còn thấp.
- Vốn tín dụng ngân hàng dành cho kinh tế quốc doanh còn lớn (...%), trong lúc đó kinh tế ngoài quốc doanh, nơi sáng tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội còn
chiếm tỷ lệ thấp, mặc dầu những năm gần đây tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh có tăng lên nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế.
- Tỷ trọng d nợ tín dụng vốn lu động chiếm khá cao và có xu hớng giảm đi t- ơng đối. Đây là sự thay đổi cơ cấu đáng khích lệ;
- Tỷ trọng d nợ tín dụng và đầu t cho khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ lệ trọng tuyệt đối, nhng mức độ tăng trởng giảm qua các năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2001 so với mức độ tăng trởng của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (đã thể hiện qua biểu 2.6)
Tình hình trên chứng tỏ tín dụng trong nền kinh tế đã thay đổi về cơ cấu: mở rộng ra mọi thành phần kinh tế và chú trọng đầu t vào lĩnh vực trung và dài hạn. Tuy nhiên, một khuyết tật kéo dài là NHNo&PTNT Việt Nam vẫn thiên về cho vay vốn thuần tuý, chủ yếu là ngắn hạn. Chẳng hạn,
Thứ hai, hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam đối với các doanh nghiệp cha cao, tình trạng vi phạm các nguyên tắc tín dụng còn phổ biến, gây những tổn thất về mặt tài chính và những khó khăn cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong quá trình kinh doanh:
- Vấn đề nợ quá hạn và nợ khó đòi hiện nay phản ánh kết quả kinh doanh kém hiệu quả cuả NHNo&PTNT Việt Nam và các doanh nghiệp vay vốn.
Theo thông lệ, việc thu hồi vốn cho vay đúng hạn là điều kiện sống còn của các ngân hàng thơng mại. Bởi vì có thu hồi đợc vốn và lãi của những khoản cho vay đã đến hạn thì ngân hàng thơng mại mới tiếp tục có vốn kinh doanh và thanh toán các khoản tiền gửi. Những năm qua, NHNo&PTNT Việt Nam đã có những tiến bộ trong việc thu hồi vốn và lãi cho vay. Tuy nhiên, nợ qúa hạn, nợ khó đòi vẫn phát sinh ở những doanh nghiệp có vốn vay ngân hàng, đang làm khê đọng một lợng vốn rất lớn trong nền kinh tế; tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d nợ còn chiếm tỷ trọng cao.
Vốn ngoại tệ là nguồn vốn rất hiếm, thế nhng trong khi cho vay cũng không tránh khỏi nợ quá hạn quá mức an toàn. Chẳng hạn:
- Một dự án xin vay vốn, với sản phẩm sản xuất ra sẽ dành phần lớn hay có một phần để xuất khẩu. Song khi đi vào sản xuất, sản phẩm đều tiêu thụ trong nớc, thu bằng nội tệ, không có ngoại tệ để trả nợ;
- Nhiều khoản tín dụng tài trợ nhập khẩu đợc chào mời và thực hiện với doanh nghiệp Việt Nam có các điều kiện rất u đãi: thời gian ân hạn, lãi suất thấp, điều kiện bảo lãnh không khắt khe, nhng kèm theo đó là giá cả đắt, thiết bị cũ hoặc hàng hoá chậm tiêu thụ, hàng tồn kho chậm luân chuyển nhiều,...Điều này không chỉ làm thiệt hại cho các doanh nghiệp mà còn tổn hại đến cả lợi ích quốc gia, không chỉ về kinh tế mà cả về môi sinh, môi trờng, an toàn lao động,...
Nợ khó đòi đang đựơc Nhà nớc khoanh hơn .... tỷ từ các năm trớc, đến nay vẫn cha xử lý xong. Số d này chẳng những lãi không thu đợc mà cả vốn gốc cũng bị đọng. Nợ cũ cha giải quyết xong nợ mới lại phát sinh và chủ yếu lại rơi vào các doanh nghiệp quốc doanh. Chẳng hạn, Liên hiệp các xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam, Liên hiệp dệt Nam Định, Công ty thuốc lá Thanh Hoá, Công ty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh, Công ty lơng thực An Giang, Công ty chế biến thực phẩm đông lạnh Hùng Vơng TPHCM, ... Số nợ của các doanh nghiệp nêu trên đã ngốn của ngân hàng tới 14.000 tỷ đồng, chiếm 50% tổng số tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng thơng mại huy động đợc.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trong nền kinh tế còn tồn đọng nợ của NHNo&PTNT Việt Nam thuộc loại khó đòi của năm 1990 trở về trớc. Số nợ này còn gọi là nợ khoanh, nằm trên Bảng tổng kết tài sản NHNo&PTNT Việt Nam là 630 tỷ đồng. Khi bớc vào kinh doanh theo cơ chế thị trờng, nhiều khoản nợ qúa hạn, nợ khó đòi lại phát sinh lớn. NHNo&PTNT Việt Nam đã bắt nợ (thu nợ) bằng bất động sản với con nợ là các doanh nghiệp Nhà nớc, nhng lại tiếp tục đọng, vì không tiêu thụ dợc.
Vấn đề an toàn vốn trong hoạt động tín dụng không những liên quan đến số nợ cho vay quá hạn khó đoì mà còn liên quan đến một tiêu chí gọi là mức vốn an toàn.
Mức vốn an toàn đợc tính theo tỷ lệ Vốn tự có /Tổng tài sản Có của NHTM. Tỷ lệ này gọi là hệ số Cooke.
Theo kinh nhgiệm của các ngân hàng nớc ngoài, tỷ lệ Cooke khoảng 8% là