Khái quát về Quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 81 - 84)

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Khi nghiên cứu đến cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là phải nghiên cứu đến toàn bộ các cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh, nh từ các cơ chế, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc của các ngành, bộ trong nền kinh tế có liện quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, cơ chế về tổ chức, con ngời, cơ chế nghiệp vụ cụ thể về kinh doanh ngân hàng. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ nghiên cứu những cơ chế quản lý có liên quan trực tiếp đến cơ chế hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

2.2.1. Khái quát về Quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam [27]

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (nay là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn (nay là Ngân hàng thơng mại nhà nớc), kinh doanh tổng hợp, có xu hớng mở rộng tất cả các nghiệp vụ tài chính, ngân hàng hiện đại. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đ- ợc thành lập theo Quyết định 400 CT ngày 14/11/1990 cuả Thủ tớng chính phủ n- ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển liên tục của các tổ chức tiền thân: Vụ tín dụng nông thôn, Vụ tín dụng nông nghiệp, Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam. Từ một ngân hàng có nhiều khó khăn khi mới thành lập. tháng 3/1991 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam khai trơng hoạt động trên cơ sở nhận bàn giao vốn, tài sản và bộ máy của Ngân hàng phát triển nông thôn với tổng số vốn và tài sản là 2.007 tỷ đồng, 32.000 nhân viên, gần 600 chi nhánh ngân hàng cơ sở trải rộng khắp mọi miền đất nớc. Khi đi vào hoạt động, Ngân hàng Nông nghiệp không có những may

mắn nh các ngân hàng thơng mại nhà nớc khác, mà chịu gánh nặng hầu hết về tổ chức và nhân sự do Ngân hàng Trung ơng bàn giao. Tại thời điểm này nhiều ngời gọi Ngân hàng Nông nghiệp là ngân hàng tám nhất “Thiếu vốn nhất, đông ngời nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, d nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, rủi ro cao nhất, cơ sở hạ tầng lạc hậu nhất, trình độ nghiệp vụ kém nhất”. Từ tháng 9 năm 1991 trở về trớc, mọi hoạt động của ngân hàng do Nhà nớc chỉ huy, đợc Nhà nớc bù lỗ và Nhà nớc trả lơng nhân viên ngân hàng. Trong hoạt động theo cơ chế bao cấp, mọi cán bộ công nhân viên cũng nh khách hàng đều nhân danh là ngời chủ tập thể, khách nợ, chủ nợ không rõ ràng. Và cùng với nhiều nguyên nhân khác, điều đó đã dẫn đến hậu quả gần 1400 tỷ/1561 tỷ đồng nợ khê đọng, không đòi đợc do các tổ chức sản xuất bị giải thể, ngừng hoạt động, bị tan rã (Chính phủ đã pghải chỉ đạo xử lý tại công văn số 3278/KTTH ngày 14/6/1994 “Về xử lý nợ khê đọng cho các doanh nghiệp”).

Tuy nhiên, với những khó khăn đặt ra không cản trở đợc quyết tâm vơn lên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã trở thành một trong những ngân hàng thơng mại quốc doanh đa năng đang từng bớc hiện đại hoá công nghệ kinh doanh ngân hàng và xây dựng một ngân hàng thơng mại nhà nớc có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Theo Pháp lệnh Ngân hàng, Công ty tài chính và Hợp tác xã tín dụng của Nhà nớc thì Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là Ngân hàng thơng mại có đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về tài chính.

Tại thời điểm này, Ngân hàng nông nghiệp có gần 500 chi nhánh tới cấp huyện, thị xã và hàng ngàn chi nhánh nhỏi đợc trải rộng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Về tổ chức bộ máy, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã hớng vào mặt trận nông nghiệp trên khắp mọi miền của tổ quốc, tạo mọi thuận lợi guíp dân đợc vay vốn. Hơn thế nữa, bằng hoạt động nghiệp vụ của mình, Ngân hàng nông nghiệp Việt nam đã triển khai các chính sách của Đảng và Nhà nớc tới những ngời dân, kể cả tại những vùng xa xôi hẻo lánh.

Tuy những thành quả bớc đầu còn hạn hẹp, cụ thể năm 1991 đã cho 294.724 hộ nông dân vay 224 tỷ đồng. Nhng dù sao cũng đã tạo cho Ngân hàng Nông nghiệp có đợc những kinh nghiệm trong thực tế để mở rộng cho vay kinh tế hộ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Mặt khác, qua đó cũng tạo cho Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam dần đi sâu vào quĩ đạo hoạt động của một ngân hàng thơng mại hoạt động đích thực. Từng b- ớc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã đứng vững trong cơ chế thị trờng phục vụ tốt cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Có thể nói: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam từ bờ vực phá sản đi lên với tốc độ phát triển cao. Đặc biệt trong 3 năm liên tiếp (1993, 1994, 1995) luôn có lãi và lãi năm sau lớn hơn năm trớc. Nếu so với thời điểm của năm trớc 1991 lỗ: 82 tỷ, năm 1992 lỗ: 52 tỷ đồng, thì từng bớc những năm sau kinh doanh có lãi mà đỉnh cao là đến năm 2001 lợi nhuận đạt 376 tỷ đồng, đã cho thấy hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, đội ngũ cán bộ công nhân viên tr- ởng thành đáng kể.

Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, ngày 13 thàng 7 năm 1995 Chính phủ đã phê duyệt thành lập Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (NHNg) trực thuộc Chính phủ làm nhiệm vụ tập trung vốn và cho vay, thu nợ đối với ngời nghèo. Đây là một chủ trơng mang tính chất ngân hàng chính sách. Việc NHNg ra đời đã tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chuyên sâu hơn vào lĩnh vực thơng mại thông qua dịch vụ uỷ thác.

Từ năm 1995 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã mở hoạt động liên doanh doanh với một số ngân hàng nớc ngoài, từ đây đã mở ra một hớng kinh doanh mới.

Là một ngân hàng đợc thành lập trên cơ sở kế thừa và tiếp nhận 53 chi nhánh ngân hàng khu vực, tỉnh, thành phố, 47 chi nhánh ngân hàng cấp huyện, thị xã, 193 phòng giao dịch và hơn 700 đại lý làm uỷ nhiệm tiết kiệm ở nông thôn, gắn với các xã, phờng (đã giải thể còn 220 đại lý), 78 cửa hàng kinh doanh vàng bạc, tiếp nhận 32.000 nhân viên, đến cuối năm 2001 còn 24.000 viên chức, trên 1.452 chi nhánh trong đó có 35% có trình độ từ trung học trở lên.

Khi nhận bàn giao Ngân hàng nông nghiệp quản lý 4200 tỷ đồng, trong đó vay của Ngân hàng Nhà nớc là 2068 tỷ đồng và đợc Nhà nớc khấu trừ vào các khoản nợ đọng, các khoản lỗ 1000 tỷ đồng, Ngân hàng nông nghiệp chỉ phải trả lãi tiền vay Ngân hàng Nhà nớc của số vốn vay 1068 tỷ đồng và vốn huy động 1500 tỷ đồng. Cơ cấu vốn đầu t chủ yếu cho vốn lu động chiếm 93% trên tổng d nợ. D nợ của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm 80% trên tổng d nợ.

Giai đoạn này, Ngân hàng nông nghiệp thực hiện phơng châm: “Đi vay để cho vay” và từ đó đến nay đã phát triển mạnh theo hớng ngân hàng thơng mại đa năng. Cụ thể đến năm 2001: tổng nguồn vốn đạt 73.651 tỷ đồng. Trong đó tiền gửi không kỳ hạn 23.111 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 19.134 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 16.552 tỷ đồng; nguồn vốn vay Ngân hàng Nhà nớc 4.743 tỷ đồng; nguồn vốn UTĐT nớc ngoài 3.845 tỷ đồng; nguồn vốn uỷ thác đầu t cho NHNg 6.266 tỷ đồng. Huy động ngoại tệ 388,6 triệu USD. Trong đó huy động từ dân c 354,4 triệu USD; tiền gửi tổ chức kinh tế 37,1 triệu USD . Tổng d nợ đạt : 66.224 tỷ đồng. Trong đó d nợ dịch vụ cho vay u đãi hộ nghèo 6.194 tỷ đồng. Cơ cấu d nợ phân theo loại cho vay từng bớc đợc điều chỉnh cụ thể cho vay ngắn hạn 34.370 tỷ đồng, cho vay trung – dài hạn 25.660 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 42,8% trên tổng d nợ, cho vay ngắn hạn, trung hạn u đãi hộ nghèo 6.194 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w