Hình tượng mảnh trăng cuối rừng.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 138 - 140)

GV: Ý nghĩa biểu tượng của Mảnh trăng cuối rừng? (gợi ý: Mảnh trăng cuối rừng được miêu tả như thế nào?)

HS: Phát hiện khung cảnh thiên nhiên với khơng gian lung linh huyền ảo.

- Mảnh trăng cĩ ý nghĩa thực đồng thời cũng mang ý nghĩa biểu tượng: tên nữ nhân vật chính cũng cĩ nghĩa là trăng, câu chuyện của họ lại diễn ra trong đêm trăng huyền ảo.

- Khơng phải vầng trăng trịn đầy mà là mảnh trăng ở cuối rừng lúc ẩn, lúc hiện gợi sự khát khao, tìm kiếm, vươn tới để phát hiện và cảm nhận được cái đẹp trong chiều sâu vơ tận của tâm hồn con người.

- Trăng là Nguyệt: khác với vẻ đẹp ngoại hình cĩ thể nhận ra ngay, vẻ đẹp trong tâm hồn cơ mãi đến cuối thiên truyện mới lộ ra trịn đầy “vẻ đẹp

tươi mát, dịu dàng, vừa kỳ ảo lung linh”.

4. Nghệ thuật.

GV: Nghệ thuật kể chuyện cĩ gì đặc biệt? Cĩ ý kiến cho rằng: “Mảnh

trăng cuối rừng là một tác phẩm đầy chất lý tưởng và lãng mạn”, em nghĩ thế nào?

HS: Chú ý giọng điệu, lối trần thuật, tính cách người kể.

- Lối văn trần thuật qua lời kể của nhân vật đầy xúc động nhưng cũng hết sức trầm tĩnh và đậm chất suy tư.

- Phép tương phản, sĩng đơi tạo cho hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa hàm ẩn, đậm chất trữ tình.

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết.

- Vẻ đẹp của Nguyệt chính là vẻ đẹp của một thời vừa đầy thử thách vừa đầy khát vọng lãng mạn.

- Nguyễn Minh Châu cố gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu của tâm hồn con người.

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dị.

- Phân tích tình huống truyện Mnh trăng cui rng.

- Vẻđẹp của Nguyệt được nhà văn miêu tả như thế nào? Ý nghĩa? - Đọc kỹ tác phẩm, biết lý giải vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chống Mỹ cứu nước.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 138 - 140)