VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LOẠI THỂ VÀO DẠY HỌC HAI TÁC
2.2.1. Tình huống truyện, kết cấu truyện và bức tranh thiên nhiên trong hai tác phẩm đậm chất trữ tình và vẻđẹp lí tưởng
2.2.1.1. Tình huống truyện, kết cấu truyện thể hiện niềm tin, tâm hồn và ý chí của tuổi trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ
Mỗi truyện ngắn luơn chứa đựng một tình huống truyện. Tình huống tiêu biểu ấy cĩ nhiệm vụ gắn kết các nhân vật cùng tham gia các sự kiện. Thơng qua đĩ các nhân vật bộc lộ tính cách cũng như những quan hệ của mình. Đồng thời tình huống truyện cĩ vai trị đặc biệt, thể hiện tập trung chủđề của tác phẩm.
Đối với truyện ngắn hiện đại, tình huống truyện lại càng cĩ vị trí hết sức quan trọng. Trong Sổ tay truyện ngắn của Vương Trí Nhàn biên soạn, Nguyễn Kiên tâm đắc: “điều quan trọng đối với truyện ngắn là phải lựa
chọn cho được cái tình thế nĩ bộc lộ ra nét chủ yếu của tính cách và số phận, tự nĩ đặc trưng cho một hiện tượng xã hội. Theo tơi hiểu thì mỗi truyện ngắn chỉ chứa đựng một tình thế như thế nào đĩ đã xảy ra trong đời sống, nếu cĩ đến hai tình thế trở lên truyện ngắn sẽ bị phá vỡ”. Tại một cuộc thảo luận về truyện ngắn, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “quan trọng nhất của truyện ngắn là tạo ra một tình huống nào đĩ. Từ tình
huống bật nổi một tính cách nhân vật, bộc lộ một tâm trạng”.
Trong Lí luận văn học, tập 3, Phương Lựu và Nguyễn Xuân Nam khẳng định: “vai trị chính của tình huống là sự vận động phát triển tính cách. Tính cách là những thuộc tính và phẩm chất tương đối ổn định và vững bền của một loại phẩm hạnh xã hội, một kiểu tư duy, một dạng tình cảm tâm lí”. Đĩ là phương tiện bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Khi tính cách vận động phát triển, chủ đề tác phẩm sẽ được biểu hiện. Một tác phẩm tự sự, nhất là truyện ngắn càng khơng thể thiếu tình huống. Và khi phân tích tác phẩm, ta lại càng khơng được bỏ qua vai trị của tình huống. Tình huống thường cĩ vấn đề và hàm chứa ý đồ nghệ thuật của nhà văn.
Thực tế HS chưa cĩ sự nhạy bén trong cảm thụ, tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật cũng như chưa cĩ khả năng lí giải được tác dụng nghệ thuật tạo tình huống. Vì thế chúng ta cĩ thể xem việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề để hướng dẫn HS giải quyết tình huống truyện là biện pháp hiệu quả nhất. Biện pháp này nhằm kích thích tính chủ động, tích cực và sáng tạo trong hoạt động tiếp nhận của HS. Khơng những thế, nĩ cịn tạo cho HS kĩ năng cần thiết khi phân tích truyện ngắn khác.
Tình huống truyện trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn MinhChâu khá độc đáo và hấp dẫn. Câu chuyện giữa anh lính lái xe Lãm và cơng nhân giao thơng Nguyệt diễn ra rất ngẫu nhiên nhưng cũng hết sức tự nhiên. Cả hai chưa biết mặt nhau, cùng đến nơi hẹn trước – cơng trường Đá Xanh. Cơ Nguyệt ấy đã tự nguyện đính ước vắng mặt với Lãm chỉ qua
sự giới thiệu của chị Tính, chị Lãm. Nguyệt quá dang xe Lãm đến chỗ hẹn, cùng ngồi chung trong buồng lái nhưng họ khơng hề biết. Lẽ ra, nếu chỉ cần Nguyệt nĩi rõ mục đích, tên người cần gặp hay Lãm nhắc đến tên chị mình thì họ cĩ thể nhận ra nhau. Thế nhưng để điều ấy xảy ra, câu chuyện sẽ khơng cịn hấp dẫn, sẽ khơng nảy sinh những tình tiết mới. Câu chuyện ấy cũng khơng cĩ gì gượng ép. Bởi nĩ diễn ra theo qui luật tâm lí. Sỡ dĩ, anh Lãm khơng hỏi cụ thể vì anh khơng muốn chuyện riêng xen vào chuyến cơng tác. Hơn nữa, anh sợ nếu chẳng may người đã hi sinh là Nguyệt của anh thì anh sẽ đau khổ, ân hận và cĩ lỗi với tình yêu của Nguyệt. Chúng ta cũng cĩ thể lí giải, câu chuyện ấy khơng giả tạo bởi nĩ xuất phát từ hồn cảnh chiến tranh. Hồn cảnh ấy dễ làm nảy sinh những tình huống đặc biệt, bất ngờ. Vì khơng biết nhau nên qua những thử thách trên dọc đường chiến tranh, họ đã hiểu nhau, tin nhau. Ơ Lãm, anh đã nảy sinh tình yêu gần như mê muội với Nguyệt. Sau đĩ, Lãm đến nơi hẹn, biết rõ đấy là cơ Nguyệt từng yêu anh âm thầm, nhưng lại khơng gặp được cơ. Gặp mặt mà khơng nhận ra nhau, biết nhau mà khơng thể gặp được nhau. Người đọc cũng hồi hộp theo diễn biến câu chuyện, muốn họ nhận ra nhau nhưng rồi lại sợ họ sẽ biết được nhau. Cuộc tìm kiếm ấy cũng là cuộc đi tìm và khám phá những hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn con người của chính nhà văn.
Ở đây GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của tình huống ấy: Tại sao
Nguyễn Minh Châu khơng để Nguyệt và Lãm nhận ra nhau ngay khi ngồi chung buồng lái? Tại sao Khi lãm đến cơng trường Đá Xanh mà vẫn khơng cho Lãm gặp được Nguyệt? Tình huống trắc trở ấy sẽ mang đến hiệu quả gì cho tác phẩm ? Đây là những câu hỏi tạo sự thắc mắc, tìm hiểu, lơi cuốn HS vào quá trình tiếp nhận tác phẩm. Đây là những câu hỏi gợi ý. GV cĩ thể chỉ đặt một câu hỏi cĩ vấn đề: Đọc cả tác phẩm ta thấy Nguyệt thầm yêu Lãm và Lãm cũng yêu Nguyệt nhưng tại sao tác giả lại tạo ra những
tình huống éo le làm hai người khơng gặp được nhau. Theo em tác giả cĩ dụng ý gì?
HS tự do trình bày suy nghĩ nhưng khơng vượt ra ngồi chủ đề của tác phẩm. Chủ đề được biểu hiện thơng qua tình huống truyện. Từ câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa Lãm và Nguyệt, tác giả ca ngợi khát vọng, lí tưởng, vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến. Họ tiêu biểu cho hàng triệu thanh niên Việt Nam, đem tuổi trẻ của mình đĩng gĩp vào cuộc chiến tranh thiêng liêng, khốc liệt của dân tộc. Tình yêu của tuổi trẻ bất diệt, vượt lên mọi hồn cảnh gian nguy.
Kết cấu truyện ngắn Rừng xà nu cũng đĩng vai trị thể hiện chủ đề của tác phẩm. Ta biết: “kết cấu là sự tạo thành liên kết các bộ phận trong
bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan và theo chiều hướng tư tưởng nhất định” 9,tr143. Kết cấu làm nhiệm vụ sắp xếp các sự kiện, tình tiết, nhân vật một cách logic hữu cơ để bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Các sự kiện, tình tiết trong Rừng xà nu được sắp xếp theo một kết cấu câu chuyện lồng vào câu chuyện, hai câu chuyện đan cài vào nhau. Đĩ là câu chuyện về cuộc nổi dậy của nhân dân làng Xơman đánh giặc thơng qua cuộc đời đầy bi thương của nhân vật Tnú. Sự đấu tranh bằng vũ trang của nhân dân Tây Nguyên là một tất yếu. Nĩ xuất phát từ sức mạnh quật khởi, khơng gì tiêu diệt nổi của những con người đã dồn nén, chịu đựng bao đau thương. Tất cả được ta nhận thấy qua cuộc đời đau khổ mất vợ, mất con và chịu sự dày vị dã man của bọn giặc. Mười ngĩn tay của Tnú bị đốt nhưng anh khơng buơng xuơi, khơng gục ngã. Anh vẫn đi làm cách mạng và cầm súng chiến đấu. Cuộc đời của Tnú và dân làng Xơman đi từ thất bại đau thương sang chiến thắng vẻ vang, anh dũng; từ sự bất lực khi chưa cầm vũ khí đến việc dùng bạo lực cách mạng chống lại kẻ thù. Hình ảnh rừng xà nu được mởđầu và kết thúc tác phẩm khơng ngồi dụng ý biểu
hiện chủ đề của nhà văn. Việc lặp lại hình ảnh rừng xà nu ở cuối tác phẩm là biểu tượng sức sống, tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất của đồng bào Tây Nguyên trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
Hiểu được giá trị của hình thức lặp chi tiết và kết cấu tác phẩm Rừng xà nu là khơng dễ dàng đối với HS. Các em cĩ thĩi quen đọc tryện ngắn chủ yếu nắm cốt truyện mà ít quan tâm hoặc chưa đủ khả năng phát hiện những đặc trưng nghệ thuật của thể loại. Để giúp HS hiểu tác phẩm đúng đắn, GV vận dụng câu hỏi đặc trưng loại thể tự sự: Câu chuyện trong Rừng xà nu được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh nào? Cách mở đầu và kết thúc như vậy gĩp phần thể hiện tư tưởng và chủ đề gì của tác phẩm? Câu
hỏi này nhằm mục đích định hướng tiếp nhận cho HS, giúp HS hiểu được hiệu quả của nghệ thuật xây dựng kết cấu và nghệ thuật lặp chi tiết, hình ảnh.
Tình huống truyện Mảnh trăng cuối rừng và kết cấu truyện Rừng xà nu thể hiện niềm tin vững chắc, tâm hồn trong sáng và ý chí kiên cường của tuổi trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Với hai câu hỏi trên, GV cĩ thể giúp HS hiểu được dụng ý của tác giả thể hiện trong tình huống, kết cấu. Hai yếu tố này gĩp phần quan trọng tạo nên sự thành cơng của tác phẩm. Khi phân tích tác phẩm tự sự mang yếu tố trữ tình, ta lại càng khơng thể xem nhẹ.
2.2.1.2.Bức tranh thiên nhiên vừa mang tính hiện thực vừa giàu ý nghĩa biểu trưng.
Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng tuy là truyện ngắn nhưng bức tranh thiên nhiên trong hai tác phẩm vừa mang tính hiện thực vừa mang ý nghĩa biểu trưng, giàu chất thơ. Cây xà nu cĩ một vị trí và ý nghĩa đặc biệt trong tác phẩm của Nguyễn Trung Thành. Nhà văn tập trung miêu tả cây xà nu và sức sống mãnh liệt của rừng xà nu để thơng qua đĩ nêu lên sức mạnh quật khởi, kiên cường của dân làng Xơman, của dân tộc Tây Nguyên anh
hùng. Ngay đoạn đầu tác phẩm, tác giả “đã khơng hề dè sẻn chất vàng son
của ngơn từ để quyết làm cho bức tranh thiên nhiên phải trở nên một tấm sơn mài lộng lẫy”41. Quả thật, dưới ngịi bút của Nguyễn Trung Thành, cảnh vật được chạm khắc thành từng hình khối, cĩ hương thơm, ánh sáng và sức sống “ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào ngạt, long
lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành từng cục máu lớn”, “nĩ phĩng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồn lớn thẳng tắp, lĩng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng”. Hình ảnh cây xà nu cứ vương vấn mãi trong tâm trí người đọc với vĩc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, cây lá xanh tươi mơn mởn dưới ánh nắng rừng.
Để HS cĩ thể cảm nhận được những đoạn văn xuơi miêu tả đầy chất thơ, GV yêu cầu HS đọc diễn cảm và sử dụng câu hỏi hình dung tái tạo nhằm kích thích trí tưởng tượng phong phú của HS: Em hình dung như thế
nào về bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong những đoạn văn đầu của tác phẩm? Với câu hỏi này, GV tạo điều kiện cho HS đi vào việc cảm thụ, thể hiện sự rung động và biết phát hiện những hình ảnh nghệ thuật độc đáo. Đồng thời GV cĩ thể phát hiện được khả năng hình dung, tưởng tượng của HS và điều chỉnh, bồi dưỡng cho từng cá nhân.
HS phải thấy được rằng điều đặc biệt trong Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành khơng phải miêu tả cảnh thiên nhiên thuần túy mà hình ảnh
rừng xà nu như dàn nhạc đệm cùng tấu lên bản trường ca đau thương nhưng anh dũng của một dân tộc Tây Nguyên bất khuất , anh hùng, rừng xà nu là biểu tượng của người Tây Nguyên, là biểu tượng của đời sống dân tộc núi rừng. Cây xà nu cĩ sức sống mãnh liệt, chịu đựng dẻo dai “đạn đại
bác khơng giết nổi chúng”. Tính chất này của cây xà nu cũng chính là sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do của đồng bào Tây Nguyên. Rừng xà nu chịu nhiều đau thương bởi bom đạn kẻ thù “trong rừng hàng vạn cây khơng
cây nào khơng bị thương đổ ào ào như một trận bão” như chính dân làng Xơman bị giết hại dã man: anh Xút bị treo cổ lên cây vả đầu làng, bà Nhan bị chặt đầu cột tĩc treo đầu súng. Rừng xà nu với cây mẹ gục ngã, cây con lại mọc lên “chúng vươn lên rất nhanh thay thế nhiều cây ngã” cũng giống như sự tiếp nối các thế hệ làng Xơman: anh Quyết hi sinh cĩ Tnú, Mai ngã xuống cĩ Dít đứng lên và Heng là thế hệ kế tiếp sẵn sàng bảo vệ buơn làng. Hình ảnh “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” được lặp lại ở cuối tác phẩm là một sự khẳng định sức sống và tinh thần của dân tộc Tây Nguyên. Rừng xà nu cịn mang ý nghĩa biểu tượng cho từng con người ở làng Xơman “cĩ những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum
suê như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ. Đạn đại bác khơng giết nơỉ chúng, những vết thương của chúng chĩng lành trên một thân thể cường tráng”. Đấy là hình ảnh Tnú. Anh bị giặc chém nhiều nhác sau lưng, bị thiêu cháy mười ngĩn tay chỉ cịn lại hai đốt nhưng sau khi vượt ngục trở về, vết thương lành lặn, cường tráng và trở thành chiến sĩ cách mạng kiên cường. Cái chết của cây xà nu cũng giống với cái chết của mẹ con Mai “cĩ
những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt làm đơi. Ở những cây đĩ, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hơm thì cây chết”. Dít giống một cây xà nu non bất khuất, lao thẳng lên trời “cĩ những cây mới nhú khỏi mặt
đất, nhọn hoắt như những mũi lê”. Hình ảnh những cây xà nu vững chắc, khơng chịu ngã trước giơng bão, bom đạn kẻ thù “ưỡn tấm ngực lớn của
mình che chở cho làng” gợi ta liên tưởng đến cụ Mết.
Đối với HS, việc liên tưởng giữa hình ảnh rừng xà nu và dân làng Xơman khơng khĩ khăn lắm. Nhưng cĩ thể, các em chưa phát hiện một cách đầy đủ, cần cĩ sự gợi ý của GV. Vì vậy, GV sử dụng câu hỏi cĩ nội dung rộng, địi hỏi khả năng liên tưởng và tổng hợp của HS: Đặt trong hệ
cho thế hệ trẻ, biểu trưng cho dân làng Xơman bất khuất. Em cĩ nghĩ thế khơng? Đây là câu hỏi cần cĩ sự chuẩn bị chu đáo. Các em phải đọc kĩ tác phẩm mới cĩ thể tìm đầy đủ dẫn chứng. Nếu trả lời tốt câu hỏi này, chúng tỏ các em đã chuẩn bị tốt ở nhà và cĩ khả năng tiếp nhận tác phẩm. Thực tế, các em cịn hạn chế kĩ năng đọc hiểu tác phẩm, thường lúng túng, thiếu sĩt khi đưa ra suy nghĩ của mình. Với vai trị chủ đạo trong giờ học, GV sẽ cĩ những gợi ý sau: Rừng xà nu biểu trưng cho điều gì? Rừng xà nu biểu
tượng cho những ai ở làng Xơman? Thể hiện qua những chi tiết nào? GV
chia làm hai cột để HS dễ dàng nhận diện: một bên là cây xà nu, rừng xà nu, một bên là ý nghĩa biểu trưng.
Rừng xà nu biểu tượng cây – người mở rộng nghĩa thành biểu tượng đời sống. Xà nu cĩ mặt trong đời sống hằng ngày, trong lịch sử ngàn đời của dân làng Xơman. Ngọn lửa xanh cháy trong bếp của mỗi nhà, cháy trong đám lửa ở nhà ưng nơi tập trung dân làng; khĩi xà nu quét đen tấm bảng cho anh Quyết dạy Tnú và Mai học chữ; Tnú cầm đuốc xà nu soi cho Dít giàn gạo. Xà nu cịn tham dự vào những sự kiện trọng đại của buơn làng (giặc đốt mười đầu ngĩn tay Tnú bằng giẻ thấm dầu xà nu; lửa xà nu soi rõ xác lũ lính chết ngổn ngang quanh đống lửa lớn giữa làng). Những chi tiết này dễ dàng nhận ra nhưng các em chưa thể khái quát ý nghĩa của nĩ. Điều quan trọng là GV phải biết cách phát huy sự hiểu biết của HS. Ở đây, GV sẽ đặt câu hỏi gợi mở và tái hiện: Bên cạnh ý nghĩa biểu trưng,