Những đặc trưng cơ bản của loại thể trữ tình

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 34 - 37)

1.3.1.1.Tác phẩm trữ tình phản ánh hiện thực trực tiếp thơng qua cảm nhận chủ quan của tác giả

Nghệ thuật nĩi chung, văn học nĩi riêng là sự biểu hiện thế giới chủ quan của con người trước hiện thực cuộc sống. Tuy nhiên, do phương thức tổ chức tác phẩm, kiểu tái hiện đời sống và giao tiếp nghệ thuật khác nhau nên sự biểu hiện đĩ ở những loại tác phẩm văn học cũng khác nhau. Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng…được trình bày trực tiếp và tạo nên nội dung chủ yếu của tác phẩm. Tác phẩm trữ tình làm sống dậy thế giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào những suy tư, tâm trạng, nỗi niềm – một phương diện rất năng động của hiện thực.

Nĩi cách khác, đặc điểm nổi bật của bài thơ là những cảm xúc suy tư của nhà thơ hoặc của nhân vật trữ tình được bày tỏ, bộc bạch. Tính chất cá thể hĩa của cảm xúc và tính chất chủ quan hĩa của sự thể hiện là dấu hiệu tiêu biểu của thơ trữ tình. Điều này cho phép nhà thơ sử dụng rộng rãi các từ cảm thán, dấu cảm, biện pháp tu từ để thể hiện cảm xúc.

1.3.1.2. Trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình

Nếu như tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực thơng qua các nhân vật, sự kiện, xung đột giữa các nhân vật thì thơ trữ tình là trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hiện thực đĩ. Tuy tác phẩm trữ tình biểu hiện cảm xúc chủ quan của nhà thơ nhưng điều đĩ cũng được thơng qua sự xác lập mối quan hệ giữa con người và thực tại khách quan. Mặc dù thể hiện thế giới chủ quan, nhưng tác phẩm trữ tình vẫn coi trọng việc miêu tả các sự vật, chi tiết hiện tượng trong đời sống khách quan, những chi tiết chân thật, sinh động. Đặc biệt thơ hiện đại cĩ xu hướng hướng tới việc miêu tả khơng chỉ miêu tả hiện thực mà cả ý thức, tiềm thức, muốn tái hiện khơng chỉ hành động mà cả tư duy con người.

Bằng cảm hứng trữ tình, nhà thơ trực tiếp bộc lộ những tình cảm của mình trước hiện thực cuộc đời. Ở đây tình cảm riêng tư của nhà thơ bao giờ cũng giữ vai trị quan trọng tạo nên giá trị của tác phẩm. Những tác phẩm trữ tình được người đọc yêu mến xưa nay bao giờ cũng thấm đậm nỗi suy tư và dằn vặt của cá nhân nhưng đồng thời cũng lay động tình cảm, tâm trạng… của một lớp người, một thời đại nhất định.

Phần lớn nhân vật trữ tình xuất hiện với tư cách trực tiếp là những tình cảm, tâm trạng, suy tư của chính bản thân nhà thơ. Tuy nhiên, cĩ những trường hợp nhân vật trữ tình khơng phải là nhà thơ. Nhiều khi nhà thơ cĩ thể tưởng tượng, hịa mình vào đối tượng nào đĩ để tạo nên nhân vật trữ tình theo quy luật điển hình hĩa trong sáng tạo nghệ thuật.

1.3.1.3. Ngơn ngữ hàm súc, cơ đọng, giàu nhạc điệu

Là hình thức của tác phẩm văn học, là chất liệu để biểu đạt tư tưởng, tình cảm, lời thơ cũng như lời của tác phẩm tự sự và kịch đều mang tính gợi cảm, tính hình tượng, tính hàm súc. Tuy nhiên, ngơn ngữ thơ là một kiểu cấu tạo đặc biệt của ngơn ngữ văn học nên cĩ những đặc điểm riêng.

Lời thơ trong tác phẩm trữ tình là lời của chủ thể, thường bộc lộ sự đánh giá, nhận xét về đối tượng, thể hiện cảm xúc chính mình. Vì vậy, sự lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ trong tác phẩm trữ tình làm cho nội dung cảm xúc, thái độđánh giá, sự đồng cảm hoặc phê phán của chủ thể

trở nên nổi bật.

Lời văn của tác phẩm trữ tình địi hỏi bộc lộ những tình cảm mạnh, những ý tập trung, hàm súc nên nĩ phải tìm cho mình những lối diễn đạt, bày tỏ phù hợp với yêu cầu gây ấn tượng mạnh khơng phải chỉ bằng ý nghĩa của từ mà cịn bằng cả âm thanh, nhịp điệu. Vì vậy khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều người khẳng định đặc điểm của lời văn trong tác phẩm trữ tình là giàu nhạc tính. Do đặc điểm ngơn ngữ của mỗi dân tộc, yếu tố hình thức này được thể hiện khác nhau. Trong thơ Việt Nam, nhạc tính thường được thể hiện ở các mặt: sự cân đối, trầm bổng nhịp nhàng và trùng điệp.

Nĩi cách khác, nội dung của phương thức trữ tình địi hỏi một hình thức thể hiện phù hợp.Vì thế ngơn ngữ tác phẩm trữ tình là thứ ngơn ngữ hàm súc, cơ đọng, giàu nhạc điệu. Nhà thơ luơn luơn cĩ ý thức sử dụng nhạc điệu của ngơn ngữ để diễn đạt cảm xúc. Âm thanh, nhịp điệu tăng thêm hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi ra những điều mà từ ngữ khơng thể nĩi hết.

Mặt khác: “hình tượng thơ hình thành trong một ngơn ngữ cĩ cấu tạo

đặc biệt, được cách điệu hĩa khác với ngơn ngữ bình thường”6. Cấu tạo ngơn ngữ đĩ làm cho lời thơ vừa lắng đọng vừa ngân vang, làm cho hình tượng thơ khơng chỉ cĩ hình mà cịn cĩ nhạc là sự tổng hợp của hình và nhạc. Hình của thơ do ý nghĩa ngơn ngữ dựng nên, nhạc của thơ sinh ra từ âm thanh của ngơn ngữ. Hình của thơ lắng đọng, nhạc của thơ ngân vang. Hai yếu tố này quyện lẫn vào nhau, cùng lúc sinh ra từ tâm hồn nhà thơ khi sáng tác và cũng cùng một lúc tác động đến tâm hồn người đọc khi cảm thụ.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)