Th ực tế dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng loại thể

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 40)

1.3.2.1.Phân tích hình tượng thơ

Do nhà thơ thường bộc lộ cảm xúc, suy tư của mình một cách trực tiếp trước đời sống nên hình tượng nghệ thuật trong thơ khơng phải là hình tượng nhân vật mà là hình tượng cảm xúc. Vì vậy phân tích thơ, chúng ta chú ý đến việc phân tích những trạng thái cảm xúc khác nhau của tác giả tạo thành hình tượng nghệ thuật của tác phẩm.

Tuy nhiên, hiện nay cĩ tình trạng, HS cảm thụ thơ cịn hời hợt, khơng cĩ sự rung cảm trước những câu thơ, những bài thơ hay hoặc hiểu một cách máy mĩc nội dung bài thơ như một truyện ngắn, khơng thấy được diễn biến cảm xúc trực tiếp của tác giả trước hiện thực cuộc sống. Đặc biệt những bài thơ cổ, thơ trung đại với những vần điệu, niêm luật chặt chẽ khĩ cảm thụ và phương pháp dạy thơ của GV chưa cĩ hiệu quả càng làm cho HS xa rời niềm yêu thích thơ. Đa số các em chỉ quan tâm những bài thơ trong chương trình học, cịn những bài thơ khác, nhất là những bài thơ hiện đại, HS càng thờơ, thậm chí khơng đọc tới.

Việc cảm nhận bài thơ trong sách giáo khoa đã khĩ, việc cảm thụ một bài thơ ngồi chương trình, sách giáo khoa càng khĩ hơn. Vì thế, chúng ta phải cĩ biện pháp hướng dẫn cách đọc hiểu cho HS. Hiện nay, thơng thường, GV phân tích các trạng thái cảm xúc khác nhau của nhân vật trữ tình thơng qua việc phân tích kết cấu của tác phẩm. Giữa các trạng thái cảm xúc ấy cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

Ví dụ: Bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm thể hiện hình tượng bi tráng của người ra đi qua sự tương phản giữa vẻ ngồi cương quyết với nội tâm, tình cảm đầy lưu luyến của người đưa tiễn. Để hiểu rõ vấn đề này, GV thường phân tích theo từng khổ làm nổi bật quá trình diễn biến nội tâm của người đi, người đưa tiễn.

Ngồi ra, GV hướng dẫn HS phân tích theo từng đoạn hoặc từng khổ thơ. Trong mỗi đoạn hoặc mỗi khổ hướng dẫn HS phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình. Tuỳ theo từng thời kì văn học, tâm trạng, cảm xúc đĩ được biểu hiện qua từng đặc trưng thi pháp khác nhau. Cho nên, người dạy phải đặt tác phẩm trữ tình vào hệ thống thi pháp tác giả và cả thi pháp thời đại của tác giả để phát hiện được những nét phong cách thể hiện trong tác phẩm. Chẳng hạn, một trong những đặc điểm thi pháp của thơ là lấy cảnh ngụ tình như trong hình thức thơ Đường. Việc phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình phải gắn với phân tích cảnh sắc thiên nhiên.

Tuy nhiên, khơng phải mọi tác phẩm đều phải dẫn dắt, phân tích theo trình tự nĩi trên một cách cứng nhắc. Cĩ những bài thơ quá dài, chúng ta phải hướng trọng tâm vào việc khám phá trúng cảm hứng chủ đạo và nắm được mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, khơng nhất thiết phải phân tích tồn bộ tác phẩm. Ở trường hợp này, GV chỉ cần phân tích một đoạn chính nào đĩ, phần cịn lại, hướng dẫn HS tự phân tích dựa trên mạch cảm hứng chủ đạo mà GV đã gợi mở. Như thế, người dạy vừa khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, năng lực cảm thụ của HS vừa tránh được tình trạng khơng đủ thời gian cho một bài thơ quá dài, nhất là những bài thơ trong chương trình sách giáo khoa 12 hiện nay.

Ví dụ: bài thơ Bên kia sơng Đuống của Hồng Cầm, GV chỉ hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn in chữ to trong sách giáo khoa, từ đĩ nắm bắt được mạch cảm xúc chủ đạo bài thơ. Đĩ là dịng cảm xúc vừa nuối tiếc, xĩt thương, vừa uất ức, căm giận trước cảnh quê hương bị giặc tàn phá cuồn cuộn tuơn trào dưới ngịi bút của nhà thơ và cái hồn của quê hương vùng Kinh Bắc, cái hồn của dân tộc phảng phất suốt bài thơ. Hai nét đặc sắc trong cảm xúc này hịa quyện vào nhau từ đầu đến cuối bài thơ. Vì vậy, phần cịn lại GV giao việc để HS tựđọc hiểu ở nhà.

Do ngơn ngữ thơ cĩ cấu tạo đặc biệt nên trong quá trình dạy học, GV bao giờ cũng chú ý phân tích ngơn ngữ chắt lọc, hàm súc trong bài thơ và các thủ pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng để diễn tả cảm xúc như so sánh, ẩn dụ, đảo ngữ, điệp ngữ…Đặc biệt thơ ca thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh ấy gắn liền với phong cách cá nhân, truyền thống văn hĩa của dân tộc.

Ví dụ: với một điệp từ và dấu ba chấm, Nguyễn Bính khơng chỉ vẽ lên hình ảnh lưu luyến, bịn rịn giữa kẻ trên bến và người dưới thuyền mà cịn thể hiện cái nhìn theo hút mắt cho đến khi cánh buồm xa dần và biến mất trong tầm nhìn của người ở lại:

Hơm nay dưới bến xuơi đị Thương nhau qua cửa tị vị nhìn nhau

Anh đi đấy, anh về đâu,

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…

Đồng thời, do tính chắt lọc, hàm súc, gợi nhiều hơn tả của ngơn ngữ thơ nên chúng ta cũng hướng dẫn HS nhận biết những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong tác phẩm cịn gọi là nhãn tự. Và qua những từ ngữấy khơi dậy sự sống tiềm tàng, khơi dậy những tâm tư tình cảm của tác giả bằng cách đọc diễn cảm, đặt câu hỏi theo hệ thống….

Bên cạnh đĩ, phân tích giảng dạy thơ khơng thể bỏ qua vai trị nhạc điệu của câu thơ, khổ thơ, cách gieo vần và vai trị nhạc điệu trong việc thể hiện nội dung. Tác động của câu thơ đến người đọc là tác động tổng hợp của âm thanh, nhịp điệu và ngữ nghĩa của từ. Trong nhiều trường hợp, người đọc thuộc nhạc điệu câu thơ mặc dù chưa hiểu hết ý nghĩa của nĩ. Đơi khi chỉ cần phân tích được nhạc điệu là đã thấy hết được ý nghĩa của câu thơ.

Ví dụ: hình ảnh và nhịp điệu của những câu thơ sau trong bài thơ Đây

mùa thu tới của Xuân Diệu đã thể hiện được nỗi niềm, tâm tư của Xuân Diệu khi mùa thu đến:

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tĩc buồn buơng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng

Hình ảnh liễu được Xuân Diệu làm mới so với sự ước lệ trong thơ cổ. Nếu người xưa ví người con gái đẹp như liễu thì Xuân Diệu lại ví liễu như tĩc, như lệ của người thiếu nữ và miêu tả cái vẻ thê lương, thướt tha của mùa thu qua hai hình ảnh đìu hiu, chịu tang.

Để làm nổi rõ nhạc tính của thơ, khi phân tích, người dạy khơng thể bỏ qua phương pháp đọc diễn cảm. Phương pháp này cĩ thể giúp HS hiểu bài thơ qua việc yêu cầu đọc và thảo luận cách ngắt giọng, đánh giá trọng âm cho một đoạn thơ hay một bài thơ. Mặt khác do thơ vừa cĩ hình vừa cĩ nhạc, vừa lắng đọng, vừa ngân vang nên cĩ sức tác động tới người tiếp nhận vừa nhanh vừa chậm, vừa phấn kích tức khắc, vừa thắm thía lâu dài.

Tĩm lại: “giảng thơ chủ yếu là giảng hình tượng thơ, là qua hình thức

để giảng nội dung, là thơng qua việc phân tích các yếu tố về loại thể, kết cấu, ngơn ngữ để làm sống dậy hình tượng nghệ thuật với tất cả vẻ đẹp và chiều sâu của nĩ” 6, tr.74. Từ đấy GV sẽ chuyển tải tư tưởng, tình cảm của tác giả gởi gắm trong tác phẩm đến cho HS một cách thích hợp nhất.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 40)