VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LOẠI THỂ VÀO DẠY HỌC HAI TÁC
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Cảm nhận vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn và tư tưởng của con người Việt Nam thời đại.
- Thấy được tài năng của tác giả trong việc tái hiện lại khơng khí, bối cảnh và tính cách của dân tộc Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vừa khốc liệt bi thương vừa hào hùng. - Phát hiện tính chất sử thi và cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành. - Biết cách phân tích tác phẩm tự sự mang tính chất trữ tình. B. THIẾT KẾ BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Dựa vào phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa, GV chỉ nhấn mạnh một số điểm cơ bản cĩ ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của nhà văn, những thành tựu và một số tác phẩm chính.
GV: Dựa vào tiểu dẫn, em hãy cho biết những nét chính về tác giả và những tác phẩm tiêu biểu?
- 1950 gia nhập quân đội, sống và hoạt động ở Tây Nguyên. - 1954 tập kết ra Bắc.
- 1962 trở lại chiến trường miền Nam.
- Khi hịa bình lập lại 1975, ơng cơng tác tại Tạp chí văn nghệ quân đội và chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam.
- Nguyễn Trung Thành gắn bĩ mật thiết với chiến trường Tây Nguyên trong cả hai cuộc kháng chiến, là nhà văn của Tây Nguyên.
- Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên (1954), Rẻo cao (1961), Trên
quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969).
HOẠT ĐỘNG 2: GV giới thiệu vài nét về tác phẩm Rừng xà nu để tạo ấn tượng ban đầu cho HS.
- Tác phẩm ra đời 1965, khi Mỹ đổ quân ồ ạt vào miền Nam. Tất cả những nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc đều tuơn chảy theo dịng cảm xúc dâng trào của Nguyên Ngọc. Nĩ đến một cách tất yếu, đến từ trong tiềm thức mà chưa bao giờ Nguyên Ngọc nghĩ đến. Nĩ được dồn tụ từ lâu rồi bộc phát đột ngột, tình cờ.
- Tác phẩm ra đời trong những ngày sơi sục, quyết liệt, hào hùng của dân tộc và độ chín về tài năng của tác giả.
- Tác phẩm đạt giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu.
- Lần đầu tiên tác phẩm được in trên tạp chí Văn nghệ quân giải
phĩng miền Trung Trung Bộ, sau in chung trong tập truyện Trên quê
hương những anh hùng Điện Ngọc.
- Yêu cầu HS tĩm tắt tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS phát hiện kết cấu truyện và tìm hiểu hình tượng rừng xà nu.
GV: Câu chuyện trong Rừng xà nu được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh nào? Cách mở đầu và kết thúc như vậy gĩp phần thể hiện tư tưởng và chủ đề gì của tác phẩm?
- Tác phẩm cĩ hai câu chuyện đan cài vào nhau: cuộc nổi dậy của dân làng Xơman đánh giặc thơng qua cuộc đời của nhân vật Tnú.
- Mởđầu và kết thúc tác phẩm bằng hình ảnh rừng xà nu với vĩc dáng đầy sức lực, tràn trề nhựa thơm, cây lá xanh tươi mơn mởn dưới ánh nắng
rừng như sức sống, tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất của đồng bào Tây Nguyên.
GV: Đặt trong hệ thống chủ đề, trong mạch truyện, rừng xà nu biểu trưng cho điều gì?
- Rừng xà nu là biểu tượng của đời sống:
+ Xà nu cĩ mặt trong đời sống hàng ngày, gắn bĩ mật thiết với dân làng Xơman.
Cháy trong bếp mỗi nhà.
Cháy trong đống lửa nhà ưng, nơi tập họp dân làng. Lập lịe trên ngọn đuốc.
Lũ trẻ làng lem luốc khĩi xà nu.
Khĩi xà nu quét đen bảng cho anh Quyết dạy Tnú và Mai học. + Xà nu tham dự vào những sự kiện trọng đại của làng.
Đêm đêm làng thức dưới ánh đuốc xà nu mài vũ khí. Giặc đốt mười ngĩn tay Tnú bằng giẻ tẩm dầu xà nu.
Đuốc xà nu cháy sáng trên tay cụ Mết và dân làng trong đêm đồng khởi.
Lửa xà nu soi rõ xác những tên lính bị giết trong đêm đồng khởi.
- Rừng xà nu là biểu tượng của con người Tây Nguyên (GV cĩ thể chia làm 2 cột để HS dễ dàng nhận diện: một bên là cây xà nu, rừng xà nu, một bên là ý nghĩa biểu trưng).
+ Cây xà nu sinh sơi nảy nở rất khoẻ, tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do của đồng bào Tây Nguyên “nĩ phĩng lên rất nhanh để
tiếp lấy ánh nắng”.
+ Cây mẹ gục ngã, cây con mọc lên như sự tiếp nối của dân làng Xơman.
+ Cây xà nu mang ý nghĩa biểu trưng cho từng con người ở làng Xơman.
Cây xà nu là hình ảnh của Tnú “cĩ những cây vượt lên được đầu
người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ. Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chĩng lành như trên thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã…”.
Cái chết của mẹ con Mai như cái chết của những cây xà nu “cĩ
những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt làm đứt đơi. Ở những cây đĩ nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành lại được, cứ loét mãi ra, năm muời hơm thì cây chết”.
Cụ Mết như một cây đại thụ “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”.
Dít kiên cường ,mạnh mẽ như “những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê”.
GV bình: với những biện pháp so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ, cảnh vật rừng xà nu được chạm khắc thành từng hình từng khối, cĩ hương thơm và sức sống. Thiên nhiên và con người núi rừng gắn bĩ, hịa nhập vào nhau, tạo nên bản sắc, đặc trưng riêng của Tây Nguyên.
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS phát hiện phẩm chất, tính cách của nhân vật Tnú.
GV: Hãy tìm những chi tiết tiêu biểu nĩi về nhân vật Tnú qua lời kể của tác giả và lời kể của cụ Mết. Sau đĩ, sắp xếp các ý theo từng nét tính cách của anh.
- Hình ảnh nhân vật Tnú qua lời kể của tác giả: + Tnú cĩ tấm lịng yêu quê hương tha thiết.
Ba năm đi lực lượng trở về làng, anh vẫn nhớ rõ từng con đường, từng dịng suối, từng máng nước và gốc cây kỉ niệm. Tiếng chày dồn dập của làng đã làm lịng anh xao xuyến. Anh nhớ hết những khuơn mặt của dân làng và khuơn mặt Dít. + Tnú cĩ tinh thần kỉ luật cao: phải đợi cấp trên cho phép mới về và anh chỉ vềđúng một đêm như trong giấy phép.
- Hình ảnh nhân vật Tnú qua lời của cụ Mết: + Lúc cịn nhỏ:
Tnú sớm giác ngộ cách mạng, tin tưởng vào Đảng, làm liên lạc cho anh Quyết.
Tnú rất nhanh nhẹn, dũng cảm và thơng minh ( học chữ dốt lấy đá đập vào đầu cho chảy máu, đi đường núi thì đầu nĩ sáng lạ lùng, lọt tất cả các vịng vây).
Tnú bị giặc bắt, bị tra tấn, buộc khai cộng sản nhưng anh vẫn bình tĩnh khơng chịu khuất phục.
+ Lúc trưởng thành:
Tnú cùng cụ Mết chỉ huy dân làng chiến đấu.
Tnú giàu tình cảm: đau đớn khi thấy mẹ con Mai bị hành hạ, anh bất lực trước cái chết của họ “hai bàn tay anh bíu chặt lấy
Tnú trung thành với cách mạng: bị giặc bắt, chịu sự tra tấn dã man, chúng dùng giẻ tẩm dầu xà nu đốt mười ngĩn tay anh nhưng anh cắn răng chịu đựng, khơng rên rĩ hay van xin “anh
nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, trừng trừng”.
Tnú vuợt lên bi kịch đau đớn của bản thân: mẹ con Mai chết, mỗi ngĩn tay anh chỉ cịn lại hai đốt nhưng anh vẫn cầm giáo, cầm vũ khí tham gia kháng chiến.
Tiểu kết: Tnú mang tính cách, phẩm chất kì vĩ, mạnh mẽ, giàu chất sử thi, tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật cụ Mết.
GV: Bên cạnh Tnú, cụ Mết cũng là một nhân vật rất gây ấn tượng. Em
cĩ suy nghĩ thế khơng? (HS tự do trình bày suy nghĩ của mình, GV cĩ thể bổ sung thêm).
- Cụ Mết được ví như một cây xà nu lớn vững chãi, che chở cho cho dân làng (bộ ngực căng như cây xà nu lớn, đơi bàn tay sần sùi như vỏ cây
xà nu, giọng nĩi ồ ồ dội vang trong lịng ngực, khơng bao giờ khen tốt, giỏi chỉ nĩi được).
- Vẻ ngồi của cụ cứng cỏi, khơ khan nhưng lại giàu tình nghĩa (cụ khĩc lén khi Mai chết, khĩc vì vết dao trên lưng Tnú, xúc động trong bữa cơm đãi Tnú về làng).
- Cụ chỉ huy dân làng đồng khởi với chân lí “chúng nĩ đã cầm súng
thì mình phải cầm giáo”, phải đấu tranh bằng vũ khí, bằng sức mạnh.
Tiểu kết: Cụ Mết là linh hồn của dân làng Xơman, cụ tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất của dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Dít.
những mũi lê. Em hãy tìm những chi tiết tiêu biểu cho những tính cách ấy.
- Lúc nhỏ:
+ Lanh lẹ, tham gia nuơi giấu dân làng mài vũ khí chuẩn bị chiến đấu. + Gan dạ, dũng cảm (bị giặc bắt, bắn súng dọa, quần áo tả tơi nhưng
Dít khơng khĩc, nhìn thẳng vào giặc bình thản lạ lùng).
+ Kiên quyết, rắn rỏi, kiềm nén những đau thương mất mát (khơng
khĩc khi Mai mất trong khi cả làng đều khĩc).
- Lúc trưởng thành:
+ Là người giữ chức vụ cao nhất làng : bí thư chi bộ, kiêm chính trị
viên xã đội.
+ Cĩ uy tín trong làng (qua lời nĩi của bé Heng và cụ Mết). + Cĩ tính kỉ luật (hỏi giấy phép Tnú).
+ Giàu tình cảm (bùi ngùi khi Tnú ra đi).
Tiểu kết: Dít là cơ gái trẻ giàu nghị lực, đầy bản lĩnh và trưởng thành mau chĩng trong phong trào chống Mỹ.
HOẠT ĐỘNG 7: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật bé Heng.
GV: bé Heng cĩ phải là sự bổ sung cho hồn chỉnh các thế hệ xà nu cũng là các thế hệ của dân tộc Tây Nguyên khơng?
- Thơng minh, lanh lẹ, làm giao liên, nhớ kĩ từng hố chơng, từng chỗ ngụy trang ngăn giặc.
- Cĩ ý thức chấp hành kỉ luật (luơn nghe theo lời chị Dít dặn).
- Hồn nhiên, chân chất (trang phục ngộ nghĩnh, mang súng như những
anh bộ đội).
Tiểu kết: bé Heng là hình ảnh của một cây xà nu mới lớn, ngọn xanh rờn, hứa hẹn một sự tiếp nối xứng đáng các thế hệ đi trước.
HOẠT ĐỘNG 8: Hướng dẫn HS tổng kết.
Hướng dẫn HS nêu chủ đề của tác phẩm.
GV: Tác phẩm Rừng xà nu cĩ phải chỉ là câu chuyện bi thương về cuộc đời của Tnú? ( HS thảo luận nhĩm trong vịng 5 phút, đại diện nhĩm trình ý bày kiến chung)
Chủ đề: Rừng xà nu phản ánh sự tất yếu của quá trình nổi dậy đấu tranh bằng vũ trang của dân tộc Tây Nguyên. Tác phẩm cịn ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng miền Nam Việt Nam và khẳng định sức mạnh kiên cường, quật khởi của người Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
Hướng dẫn HS đúc kết lại những nét nghệ thuật đặc sắc.
GV: Sau khi đọc hiểu Rừng xà nu, em hãy nêu lại những nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
- Xây dựng thành cơng nhân vật anh hùng và tập thể anh hùng.
- Khơng gian hư thực, thời gian dồn nén tạo cho câu chuyện trong tác phẩm trở nên hào hùng, lãng mạn.
- Sự kết hợp vai trị người kể đứng bên ngồi câu chuyện và người kể là nhân vật trong tác phẩm.
- Chất liệu ngơn ngữ mang đậm chất thơ.
HOẠT ĐỘNG 9: Củng cố, dặn do.
- Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu. - Phân tích nhân vật Tnú để thấy được anh tiêu biểu cho số phận, tính cách và phẩm chất của các dân tộc Tây Nguyên.
- Chuẩn bị bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm + Tác giả, tác phẩm.
+ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được định nghĩa từ những yếu tố nào trong đời sống hàng ngày?
+ Tìm hiểu giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.