VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LOẠI THỂ VÀO DẠY HỌC HAI TÁC
2.1.1. Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng đặt trong hệ thống của nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
2.1.1.1. Những tiền đề của sự phát triển nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Từ sau cách mạng tháng Tám, nền văn học nước ta phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, giữ vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc, nâng cao hiệu quả trong đấu tranh và phát triển xã hội. Năm 1951, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: văn hĩa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt ấy. Vì tổ quốc, vì Chủ nghĩa xã hội là
phương châm lớn của văn nghệ trong suốt thời kì dài lịch sử. Đường lối văn nghệ đĩ đã xác định cho người viết lập trường nhân dân, phát huy những truyền thống dân tộc, kết hợp hài hịa giữa truyền thống và hiện đại. Nhân dân là cội nguồn khơi gợi mọi hoạt động sáng tạo nghệ thuật và nhân dân cũng là đối tượng thưởng thức, tiếp nhận. Nhà văn phải đứng trên lập trường nhân dân, lấy quan điểm của nhân dân để nhận thức và giải quyết mọi vấn đề. Đồng thời, nền văn học mới phải biết phát huy và khai thác những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tính nhân đạo và tính dân tộc luơn là phương châm và chuẩn mực cho các tác phẩm văn chương.
Hiện thực cách mạng với những sự kiện vang dội sơi động đã khơi nguồn sáng tạo của người nghệ sĩ và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chương. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng những những sự việc và con người tiêu biểu. Đĩ chính là yêu cầu tác phẩm phải phản ánh được chiều sâu của cuộc sống mới và miêu tả chân thật, sinh động con người mới. Hiện thực ấy vơ cùng phong phú, bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi lên niềm vui và mơ ước dễ làm nảy sinh những cảm hứng lãng mạn. Chất trữ tình cách mạng là một thành tố quan trọng của văn học lúc bấy giờ.
Đảng và nhân dân đã cĩ được một đội ngũ nhà văn với nhiều phẩm chất tốt đẹp: giàu lí tuởng lăn lộn với thực tế, gắn bĩ với nhân dân để làm trịn vai trị sáng tạo của mình. Họ giàu nhiệt tình cách mạng, giàu sức sáng tạo, cĩ lập trường sáng tác vững vàng. Họ luơn cĩ mặt trên mọi lĩnh vực hoạt động, sẵn sàng dấn thân vào cuộc chiến đấu ác liệt, vượt bao khĩ khăn gian khổ, thậm chí hi sinh cả tính mạng để được những trang viết cĩ giá trị. Họ được xem là những nhà văn - chiến sĩ, nhà văn của nhân dân, một thành viên tận tụy trong hàng ngũ của nhân dân .
Xuất phát từ những tiền đề trên, văn học giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiều thành tựu, nhất là văn xuơi. Các thể loại văn xuơi cĩ những biến đổi hết sức quan trọng cả về nội dung thể tài và hình thức thể loại theo định hướng của một nền văn học hướng về hiện thực cách mạng và quần chúng nhân dân. Từ đề tài về sinh hoạt thế sự, đời tư, các nhà văn chuyển sang đề tài lịch sử dân tộc, hướng vào khai thác hiện thực đời sống cách mạng với cảm hứng sử thi. Văn học giai đoạn này nảy sinh và phát triển trên nền tảng của ý thức cộng đồng.
Đặc biệt, vào cuộc kháng chiến chống Pháp, văn xuơi đã phát huy được ưu thế của thể loại, bám sát các sự kiện và diễn biến của cuộc kháng
chiến, dựng lại bức tranh nhiều vẻ về cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện ở mọi miền đất nước. Nguyễn Tuân thâm nhập vào đời sống kháng chiến trên mọi nẻo đường. Nguyễn Tuân hăm hở, nhiệt tình từ khu Năm trở ra khu Bốn trong năm đầu tồn quốc kháng chiến, rồi vượt Tam Đảo vào Việt Bắc, xuống khu Ba, vào sâu vùng địch hậu và lọt cả vào vùng địch tạm chiếm, rồi theo bộ đội lên sơng Thao, suốt một dãy từ Phú Thọ ngược lên Yên Bái, sau vượt sơng Thao vào Tây Bắc theo chân các đồn quân giải phĩng. Đọc truyện và kí kháng chiến, chúng ta cĩ thể hình dung một khung cảnh rộng lớn từ tiền tuyến, hậu phương, trong vùng chiến khu và cả trong vùng địch tạm chiếm, từ Việt Bắc đến chiến trường Nam Bộ… Đáp ứng yêu cầu ghi chép, phản ánh kịp thời các sự kiện của cuộc kháng chiến, thể kí cĩ điều kiện phát triển mạnh mẽ. Một trong những cây bút viết kí chiến tranh xuất sắc nhất là Trần Đăng. Những kí sự ngắn nhưng vẫn nổi bật tài năng dựng cảnh, phác họa chân dung, tạo khơng khí sơi động và giữ được tính khách quan.
Thời kì đầu kháng chiến, hướng tới đối tượng mới là quần chúng cách mạng, truyện ngắn đã thu được một số thành tựu đáng kể. Một lớp nhà văn đã chuyển hướng sáng tác. Họ mạnh dạn đặt ra lập trường mới. Nhiều truyện ngắn ghi lại được những hình ảnh về cuộc sống, về nét đẹp tâm hồn, tình cảm và cả những xung đột trong tâm trạng của con người kháng chiến ở nhiều vùng, nhiều địa phương trên cả nước. Vợ nhặt của Kim Lân đã lên án tội ác của bọn thống trị Nhật Pháp cùng bè lũ tay sai. Chúng đã đẩy nhân dân ta vào nạn đĩi khủng khiếp năm 1945 đến nỗi cái giá của con người như cái rơm, cái rác cĩ thể nhặt ở đầu đường xĩ chợ. Tác phẩm cũng phản ánh được khí thế sơi sục cách mạng trong cuộc trở dạ vĩ đại của dân tộc. Tơ Hồi với tập truyện Tây Bắc đã đĩng gĩp vào sự phát triển của truyện ngắn kháng chiến. Tơ Hồi đi theo một đơn vị bộ đội vào giải phĩng
Tây Bắc, được tiếp xúc với đồng bào dân tộc ở nhiều vùng khác nhau. Chuyến đi đã mang lại cho Tơ Hồi nhiều hiểu biết về cuộc sống của người dân miền núi trước cách mạng và là nguồn cảm hứng để sáng tác tập
Truyện Tây Bắc. Tập truyện tập trung thể hiện cuộc sống tủi nhục, đau khổ của đồng bào dân tộc miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến với khát vọng giải phĩng và quá trình thức tỉnh đến với cách mạng của họ. Truyện ngắn của Nam Cao được xem là tuyên ngơn nghệ thuật của một lớp nhà văn đi với kháng chiến đứng về phía đại chúng, chân thành và thực sự thay đổi quan điểm, lập trường. Đơi mắt là bản tuyên ngơn về tư tưởng, lập trường cách mạng, khẳng định cái nhìn tích cực của những văn nghệ sĩ kháng chiến đối với quần chúng nhân dân. Chỉ cĩ thể đứng trên lập trường yêu nước và cách mạng, xuất phát từ tư tưởng cách mạng, chúng ta mới cĩ thể hiểu được bản chất của nhân dân lao động. Điều đĩ cĩ quan hệ mật thiết tới việc xác định đối tượng chính của nền văn học mới là nhân dân, những con
người bình thường mà vĩđại.
Văn xuơi kháng chiến, cụ thể là truyện ngắn, cĩ nhiều biến đổi khá rõ về hình thức thể loại, về phương thức trần thuật, về giọng điệu và ngơn ngữ tạo nên những đặc điểm về thi pháp thể loại tự sự trong giai đoạn này. Trong các truyện ngắn, quan điểm trần thuật của người trần thuật xích lại gần và tiến tới hịa nhập với quan điểm của nhân vật quần chúng. Khơng gian đặc trưng nhất trong văn học thời kì kháng chiến là những con đường, mặt trận và chiến khu. Khơng gian mới đã vượt ra khỏi sự chật hẹp, ngột ngạt của lũy tre làng, của mảnh ruộng để đến với khơng gian sơi động của cuộc kháng chiến. Tuy chưa kết tinh được nhiều tác phẩm xuất sắc nhưng truyện ngắn 1945 -1954 đã mở ra những hướng tìm tịi mới trong việc tiếp cận và phản ánh đời sống lịch sử, trong quan niệm nghệ thuật về con người
và những kiểu loại nhân vật tương ứng với quan niệm đĩ. Mặc dù các nhà văn chưa khắc họa được nhân vật điển hình đặc sắc nhưng đã tập trung thể hiện được con người quần chúng với nét phẩm chất và tính chất chung của cộng đồng.
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, nền văn học cách mạng cũng bước sang chặn đường mới. Nền văn học ấy hướng vào nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giải phĩng miền Nam, giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước. Văn xuơi sau hơn mười năm kháng chiến chống Pháp khơng chỉ phát triển đa dạng về đề tài, phong phú về số lượng tác phẩm, tác giả mà cịn đem lại những biến đổi và phát triển đáng kể về các thể loại, đặc biệt là truyện ngắn. Đây là thể loại cĩ khả năng nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực chiến tranh và đáp ứng yêu cầu kịp thời cổ vũ chiến đấu. Tác phẩm của họ phản ánh khí thế, những sự kiện nĩng bỏng, những tấm gương anh hùng trong thời gian Mỹ phá hoại miền Bắc, thống trị miền Nam.
Truyện ngắn 1954 -1975 đã xây dựng được nhiều hình tượng tiêu biểu cho các tầng lớp, giai cấp, cho số phận và con đường đi của quần chúng nhân dân trong thời đại cách mạng và kháng chiến. Đĩng gĩp đáng kể là truyện kí viết về những người anh hùng và tập thể anh hùng như :Người mẹ
cầm súng (Nguyễn Thi), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Sống như
anh (Trần Đìnhh Vân). Dù dung lượng hạn chế nhưng truyện ngắn vẫn thể hiện đậm nét khuynh hướng sử thi khi đề cập đến những vấn đề hệ trọng của dân tộc và của thời đại, vận mệnh của đất nước và nhân dân. Nhiều tác phẩm trực tiếp thể hiện hình ảnh nhân dân trong quá trình thức tỉnh cách mạng và cuộc đấu tranh nhân dân gian khổ nhưng anh hùng: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Quán rượu người câm (Nguyễn Quang Sáng)…
Nhân vật trung tâm của truyện ngắn thời kì này là người lính. Đĩ là con người sử thi tiêu biểu cho khát vọng và ý chí chiến đấu quyết thắng của dân tộc, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng của thời đại, cho sức mạnh và phẩm chất của con người kết tinh truyền thống từ mấy ngàn năm lịch sử và sức mạnh của cách mạng. Những con người ấy ý thức sâu sắc về vị trí, ý nghĩa của cuộc chiến đấu, thấu hiểu chân lí của thời đại cách mạng. Họ là anh Trỗi trong Sống như anh của Trần Đình Vân: cịn thằng Mỹ thì khơng
ai cĩ hạnh phúc nổi cả; là chị Út Tịch trong Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi: cịn cái lai quần cũng đánh.
Các nhân vật anh hùng cũng thường được xây dựng như những con người tồn diện trong các mối quan hệ chung và riêng, thủy chung trọn vẹn với đất nước, với quê hương, với cách mạng và cả trong tình nghĩa gia đình, trong tình yêu. Các nhân vật cũng thường được đặt trong những hồn cảnh thử thách gay go, những tình huống căng thẳng, nghiệt ngã trong chiến tranh để làm bộc lộ vẻ đẹp và những phẩm chất cao quý của họ. Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là một minh chứng. Mỗi người một vẻ nhưng cả hai đều cĩ chung lịng căm thù giặc sâu sắc, dũng cảm, gan gĩc trong chiến đấu: say mê khát khao được đánh giặc trả thù cho gia đình, cho quê hương nhưng họ lại rất đỗi thuỷ chung với người thân, với cách mạng. Khuynh hướng sử thi tạo nên một giọng điệu trang trọng, sùng kính, ngợi ca. Truyện ngắn thời kì chống Mỹ đã tiếp tục nảy nở và phát triển những phong cách cá nhân và hình thành một số khuynh hướng thẩm mỹ trong việc khám phá, chiếm lĩnh và thể hiện đời sống, nổi bật nhất là khuynh hướng trữ tình và khuynh hướng hiện thực.
Chất trữ tình thể hiện khá đậm nét trong nhiều truyện ngắn. Các nhà văn thường nhạy cảm với cái đẹp của thiên nhiên, đất nước, nhất là vẻ đẹp của tâm hồn con người, nghiêng về khai thác các mối quan hệ tình cảm,
những rung động tâm hồn nhưng khơng ra ngồi mạch sử thi và khơng bỏ qua các xung đột xã hội. Và ở mỗi tác giả lại cĩ những sắc thái riêng, cĩ sự kết hợp riêng với những yếu tố và khuynh hướng khác. Chẳng hạn sáng tác của Anh Đức tiêu biểu cho khuynh hướng văn xuơi giàu chất trữ tình, đậm cảm hứng lãng mạn. Ở Nguyên Ngọc chất trữ tình lại đi liền với cái hùng tráng của sử thi. Những nhân vật của Nguyên Ngọc là đại diện đầy đủ và tập trung cao độ những khát vọng, ý chí, sức mạnh và phẩm chất của cả cộng đồng. Đồng thời họ cũng là con người cĩ tình cảm thật phong phú, trong sáng và hết sức thắm thiết với quê hương, đất nước, với đồng bào, dân tộc.
Một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu thể hiện nổi bật chất trữ tình và cảm hứng lãng mạn. Nhà văn đã cảm nhận được chiều sâu vơ tận và bí ẩn của thế giới tinh thần và tâm hồn con người khơng dễ gì khám phá và thấu hiểu tường tận được. Tập truyện Những vùng trời khác nhau khơng
chỉ miêu tả người lính trong cơng tác và chiến đấu hơm nay mà cịn chú ý phát hiện những liên hệ thầm kín trong lịng họ với ngày hơm qua. Đứng trên mỗi trận địa, họ luơn nhớ về làng quê, nơi họ đã ra đi. Nguyễn Minh Châu cịn cố gắng tìm hiểu những biểu hiện mới nhất trong tính cách của người nơng dân mặc áo lính. Trong sáng tác, Nguyễn Minh Châu xuất phát từ cái thực và tìm cách kết hợp cái thực với cái kì diệu trong cuộc sống anh hùng của nhân dân và quân đội ta. Bên cạnh dịng văn xuơi giàu chất trữ tình, nhiều nhà văn cịn khám phá và thể hiện cuộc sống trong tính hiện thực với những quan hệ, những xung đột và mâu thuẫn xã hội rất phức tạp mà trung tâm là những xung đột dân tộc và giai cấp. Nhà văn thường đặt nhân vật của mình vào những cảnh ngộ căng thẳng, thử thách gay gắt để làm bộc lộ chiều sâu tính cách và phẩm chất. Hiện thực cách mạng được
biểu hiện ở cả cái dữ dội, gay gắt nhất của nĩ và cả trong cuộc sống sinh hoạt rất bình dị hàng ngày.
Sự phát triển của văn xuơi giai đoạn này là sự vận động của quá trình nhận thức, khám phá và thể hiện ngày càng sâu sắc và phong phú hơn hình tượng con người quần chúng. Truyện ngắn kháng chiến đã tạo dựng được một số hình ảnh chân thực về quần chúng với quan điểm trần thuật thống nhất giữa tác giả - người trần thuật với nhân vật quần chúng và đặc biệt là hình tượng sống động, mới mẻ về tập thể và đám đơng quần chúng. Các nhân vật ít nhiều đều cĩ dáng dấp của nhân vật sử thi. Tiêu biểu cho hình tượng sử thi trong văn học thời kì này là những nhân vật anh hùng cĩ nguyên mẫu trong đời sống hoặc do nhà văn sáng tạo nên.
Cĩ thể nĩi văn xuơi giai đoạn 1945 – 1954 đã mở ra những khả năng của thể loại. Nĩ bao quát và mở rộng phản ánh trên tất cả các lĩnh vực đời sống. Trong đĩ, truyện ngắn chiến tranh chiếm ưu thế khá quan trọng. Với dung lượng ngắn, thời gian viết nhanh lại cĩ thể nêu được những sự kiện nổi bật, truyện ngắn được phát triển nở rộ và cĩ nhiều thành tựu hơn trong giai đoạn 1954- 1975. Truyện ngắn đã thốt ra khỏi lối truyện kểđể thực sự trở nên đa dạng với nhiều cách kết cấu, trần thuật, xây dựng cốt truyện và nhân vật, gĩp phần hình thành những khuynh hướng thẩm mĩ khác nhau và những cây bút chuyên về truyện ngắn với phong cách riêng.
2.1.1.2. Đặc điểm nội dung văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
Trước hết, từ khi cĩ Đảng lãnh đạo, văn học nước ta phát triển theo sự vận động của lịch sư. Nền văn học cách mạng vươn tới tầm cao về tư tưởng. Lí tưởng yêu nước và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội trở thành nguồn cảm hứng cao đẹp, nuơi dưỡng và chi phối tồn bộ những sáng tác văn chương. Văn học đã phát huy cao độ những truyền thống tốt đẹp, những phẩm chất cao quý của người Việt Nam. Ý thức cộng đồng,