Nguyên nhân của sự chuyển hố giữa loại tự sự và trữ tình

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 40 - 42)

Ngay từ thế kỉ XIX, Biêlinxki cũng đã cho rằng trong thực tế sự phân loại văn học chỉ cĩ tính chất tương đối mà giữa chúng cĩ sự thâm nhập, chuyển hĩa với nhau. Sự phân loại văn học chủ yếu dựa vào phương thức

phản ánh cuộc sống nhưng hiện thực lại đa dạng, phong phú, muơn màu muơn vẻ nên tất yếu cĩ sự kết hợp giữa các thể loại ấy nhằm đảm bảo những khả năng vơ tận trong việc miêu tả hiện thực cuộc sống, bộc lộ nội tâm con người, làm cơ sở để nảy sinh nhiều thể tài văn học khác nhau. Đĩ là quy luật chuyển hĩa, thâm nhập giữa các loại thể.

Hiện tượng nĩi trên là: “yêu cầu cĩ tính quy luật trong sáng tác văn

học và nhiều khi đĩ là dấu hiệu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm” 6, tr.17. Thơng thường, khơng cĩ một thể loại nào thuần khiết tuyệt đối, cĩ thể tác phẩm tự sự cĩ yếu tố trữ tình hay tác phẩm trữ tình mang yếu

tố tự sự .

Thực tế văn học cũng vơ cùng đa dạng, nhận thức của con người ngày càng tiến gần hơn đến chân lí của nghệ thuật. Vì vậy bất kì sự phân chia hình thức nào cũng khơng thể hồn thiện, đầy đủ. Vấn đề quan trọng là chúng ta phải biết nắm vững cái chất đặc trưng của từng loại thể ấy. Cùng tồn tại với ba thể loại: tự sự, trữ tình, kịch về phương diện nội dung, chúng ta cĩ thể nhận ra chất trữ tình, chất tự sự, chất kịch trong từng tác phẩm cụ thể, với từng tác giả và phong cách riêng, nhất là thi pháp loại thể của nhà văn trong tác phẩm của mình.

Mặt khác, tác phẩm càng hiện đại thì càng khơng thuần khiết về thể loại. Ta cĩ thể nhận ra rằng, nhà văn phản ánh hiện thực cuộc sống bằng một hình thức nhất định nhưng nội dung bên trong lại cĩ sự kết hợp giữa nhiều chất của loại, thậm chí cịn mang một cái chất hồn tồn khác với thể của tác phẩm ấy:“Chính cái chất ấy mới cho phép ta nhạy bén nhận trúng,

đúng với tác phẩm cụ the”5, tr.91. Nếu chúng ta dựa vào phương thức cấu tạo mà tác giả sử dụng khi sáng tác để định ra phương thức cảm thụ hình tượng và cách thức giảng dạy thì việc khai thác tác phẩm chưa đúng hướng.

Những tồn tại và mâu thuẫn phức tạp này đang là vấn đề cần quan tâm khi tìm biện pháp thích hợp để dạy tác phẩm cụ thể.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 40 - 42)