Thực tế dạy học tác phẩm tự sự theo đặc trưng loại thể

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 28 - 34)

Hiện nay, khi dạy tác phẩm tự sự (chủ yếu là truyện) ở trường phổ thơng, GV thuờng chú ý đến những vấn đề sau:

1.2.2.1.Phân tích kết cấu tác phẩm

Việc phân tích kết cấu hay cịn gọi là bố cục của tác phẩm khơng phải chỉ là chia tác phẩm hay trích đoạn tác phẩm ra làm mấy đoạn và nêu ý chính mỗi đoạn. Kết cấu tác phẩm bao gồm các yếu tố sau: sự sắp xếp, phân bố các chương đoạn, tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian và khơng gian nghệ thuật, trình bày, bố trí các yếu tố ngồi cốt truyện…Thực chất của việc phân tích kết cấu tác phẩm là phải giúp cho HS nắm được sự sắp xếp, tổ chức các sự kiện, sự vận động của các sự kiện trong tác phẩm và ý nghĩa của sự kiện đĩ.

Bước đầu tiên, đơn giản nhất của việc phân tích kết cấu là giúp cho HS xác định tác phẩm gồm mấy đoạn, ý chính của các đoạn. Với các tác phẩm cĩ cốt truyện phức tạp, nhiều sự kiện, nhân vật, việc xác định bố cục của tác phẩm được tiến hành trước khi đi vào phân tích từng đoạn để giúp cho HS cĩ cái nhìn tổng thể về tác phẩm.

Ví dụ: để xác định kết cấu truyện ngắn Đơi mắt của Nam Cao, GV đặt câu hỏi sau: Câu chuyện được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh nào? Cách mở đầu và kết thúc như vậy gĩp phần thể hiện tư tưởng và chủ đề gì của tác phẩm ?

Ngồi ra, GV cĩ thể yêu cầu HS lập sơ đồ miêu tả trình tự câu chuyện, chú ý đến mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện, lí giải ý nghĩa của các sự kiện đĩ. Với những tác phẩm cĩ nhiều tình tiết phức tạp, GV cung cấp bảng trộn lẫn các sự kiện và yêu cầu HS sắp xếp lại theo đúng trình tự của câu chuyện.

Nắm vững kết cấu là tiền đề cho việc phân tích nhân vật vì tính cách nhân vật được thể hiện và phát triển qua sự vận động của các sự kiện trong tác phẩm. GV thường hướng dẫn HS phân tích từng đoạn dựa trên kết cấu của tác phẩm. Tác phẩm được phân tích theo mấy đoạn hoặc mấy tuyến nhân vật là tùy theo cấu trúc của từng tác phẩm.

Ví dụ: khi phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, chúng ta thường tập trung vào quá trình hình thành và biến đổi nhân cách của Chí qua ba giai đoạn:

Chí Phèo trước khi bịđi tù Chí Phèo sau khi đi tù về Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở

Trong thực tế, dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi, GV phân tích theo hai tuyến nhân vật Mỵ và A Phủ qua từng giai đoạn trong cuộc đời nhân vật: Nhân vật Mỵ: Trước khi về làm vợ A Sử Khi làm vợ A Sử Khi gặp A Phủ Nhân vật A Phủ: Trước khi đánh A Sử Khi làm đầy tớ cho nhà thống lí Sau khi cùng chạy trốn với Mỵ

Với những trích đoạn tiểu thuyết, bao giờ GV cũng tĩm tắt nội dung tác phẩm trước khi tiến hành phân tích để giúp HS hình dung được đoạn trích đang học ở phần nào của tác phẩm, câu chuyện sẽ tiếp tục như thế nào.

Ví dụ: Khi dạy đoạn trích Hạnh phúc một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, GV kể tĩm tắt tác phẩm Số đỏ, sau đĩ yêu cầu HS vẽ sơ đồ thống kê nhân vật và mối quan hệ của họ trong đoạn trích, nhằm mục đích để HS nhớ tên nhân vật và trình tự diễn biến câu chuyện.

1.2.2.2. Phân tích nhân vật

Sự vận động của các chi tiết, sự kiện gắn liền quá trình sự vận động của các nhân vật. Do đĩ, phân tích nhân vật phải kết hợp với phân tích các sự kiện vì sự kiện, tình tiết là mơi trường, mảnh đất cho nhân vật hoạt động và bộc lộ tính cách. Nhân vật là yếu tố trung tâm của tác phẩm nên GV sẽ dành nhiều thời gian để phân tích: “Phân tích nhân vật trong tác phẩm

khen hoặc chê nhân vật đĩ”6. Khi phân tích nhân vật, GV thường chú ý đến việc phân tích tính cách nhân vật qua các yếu tố sau:

- Đặc điểm ngoại hình

- Hành động: cách phản ứng với các sự kiện, mối quan hệ qua lại giữa nhân vật này với nhân vật khác

- Những cảm xúc, suy nghĩ, diễn biến nội tâm nhân vật - Ngơn ngữ và phong cách ngơn ngữ của nhân vật

Ví dụ: đặc điểm ngoại hình của Chí Phèo sau khi đi tù về được Nam Cao mơ tả rất sinh động từ hình dáng, gương mặt, đến cách ăn mặc. Tất cả nĩi lên tính cách của một tên lưu manh, một con quỷ dữ làng Vũ Đại. GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết này bằng câu hỏi sau:

Nam Cao đã dùng những từ ngữ giàu tính gợi hình để miêu tả nhân vật Chí Phèo, đĩ là những từ ngữ nào? Ngoại hình đĩ bộc lộ nét gì mới trong tính cách của Chí Phèo sau khi đi tù về? Thái độ của tác giả ra sao?

Phân tích nhân vật, sự kiện đồng thời phân tích thái độ tác giả đối với các nhân vật và sự kiện đĩ vì nhân vật là tiêu điểm quy tụ kết cấu nghệ thuật của tác phẩm, là nơi tập trung khuynh hướng tư tưởng, thái độ đạo đức và tình cảm của tác giả. Tất cả các yếu tố trên được thể hiện qua ngơn từ và thủ pháp nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Bên cạnh hình tượng nhận vật, tác phẩm tự sự cịn cĩ hình tượng thời gian nghệ thuật và khơng gian nghệ thuật.

Ví dụ: phân tích sự đối lập giữa hình ảnh viên quản ngục và Huấn Cao vào đêm cho chữ trong Chữ người tử tu nhằm thể hiện tư tưởng của Nguyễn Tuân. Để giúp HS hiểu được điều này, GV cĩ thể đặt câu hỏi sau:

Nhận xét về tư thế của hai nhân vật trong cảnh cho chữ này? Ý nghĩa của sự so sánh đĩ?

Ngồi ra, hai yếu tố khơng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật cũng cĩ vai trị quan trọng trong việc chi phối cuộc sống, hành động của nhân vật.

Ví dụ: yếu tố thời gian trong tác phẩm Chí Phèo đã tạo nên phong cách độc đáo của Nam Cao. Kết cấu tác phẩm thoải mái, đảo lộn trình tự thời gian tạo nên sức hấp dẫn ngay từ đầu truyện. Cuộc đời của nhân vật Chí Phèo khơng được kể theo trình tự thơng thường. Mở đầu tác phẩm là lời giới thiệu về một kiểu người ở thực tại “hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng

thế, cứ rượu xong là hắn chửi”. Tác giả đang hướng về người đọc, thơng báo cho người đọc về một tên say rượu, hay gây gỗ và đang chất chứa một nỗi uất ức muốn được trút bỏ, muốn được phá phách. Cách mở đầu đột ngột của thiên truyện đĩ chẳng những đã giới thiệu hấp dẫn tính cách độc đáo của nhân vật mà cịn hé mở cho ta thấy tình trạng bi đát của một số phận.

Khơng gian trong một đêm trăng sáng đã biến một gã lưu manh bị xã hội rạch nát cả bộ mặt người, cướp đi linh hồn người, bị loại ra khỏi lồi người, phải sống kiếp tối tăm của thú vật thành một con người thật sự trong tấn bi kịch đầy đau khổ, dằn vặt của Chí Phèo. Trong một đêm rười rượi

những ánh trăng, cĩ những tàu chuối nằm ngửa ưỡn cong lên hứng lấy trăng xanh rười rượi như là ướt nước, thỉnh thoảng bị giĩ lay lại giãy lên đành đạch như là hứng tình. Chí Phèo rất say và cảm thấy bứt rứt, ngứa ngáy da thịt, đã xơng tới người đàn bà khốn khổ dại dột đã nằm ềnh ệch mà

ngay gần nhà hắn. Trong đêm vắng vẻ trăng thanh giĩ mát, Thị Nở như sự đưa đẩy của số phận cĩ mặt tại đĩ, đã khơi dậy bản năng người của gã Chí Phèo. Và sau đấy là sự chăm sĩc giản dị đầy ân tình và lịng yêu thương mộc mạc mà chân thành của người đàn bà khốn khổ ấy đã làm thức dậy bản chất lương thiện của người lao động trong Chí Phèo.

1.2.2.3. Phân tích hình tượng người kể chuyện

Hình tượng người kể chuyện là một trong những yếu tố khơng thể thiếu của tác phẩm tự sự được thể hiện qua: cách kể chuyện, cách chọn lựa chi tiết, giọng điệu kể chuyện.…Trong thực tế giảng dạy, vai trị của người kể chuyện thường khơng được GV quan tâm đúng mức. Mặc dù, giờ dạy cĩ bước phân tích bố cục tác phẩm, phân tích nhân vật nhưng hầu như GV lại bỏ qua bước phân tích nhân vật người kể chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với hình tượng người kể chuyện, GV cần làm rõ vai trị ấy thể hiện trong mọi yếu tố của tác phẩm: cách kể chuyện, giọng điệu kể chuyện, cách miêu tả nhân vật, sắp xếp sự kiện. Khi phân tích vai trị người kể chuyện, người dạy kết hợp với quá trình phân tích các yếu tố khác của tác phẩm, tăng cường việc cảm thụ, phân tích tác phẩm từ gĩc độ chủ thể sáng tác. Cảm thụ được hình tượng người kể chuyện cĩ nghĩa là HS nắm được phong cách nghệ thuật của tác giả.

Lời kể chính là ngơn ngữ nghệ thuật của tác phẩm tự sự. Cái hay nhất của lời kể là nhờ ở giọng điệu tự nhiên, sinh động, nhuần nhị và truyền cảm của người kể. Ngơn ngữ trong tác phẩm tự sự là ngơn ngữ đa thanh, đan xen ngơn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngơn ngữ của nhân vật. Thơng thường, để giúp HS thấy được những yếu tố trên, GV sử dụng kết hợp các biện pháp như đặt câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, lập bảng phân loại các nhân vật, sắp xếp các sự kiện….

Ví dụ: hướng dẫn HS phân tích sự đan xen trong ngơn ngữ của các nhân vật và ngơn ngữ miêu tả, kể chuyện của tác giả trong tác phẩm Đơi

mắt của Nam Cao. Với đoạn văn đối thoại giữa Hồng và anh nơng dân, GV hướng dẫn HS tiến hành phân tích như sau:

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn, sau đĩ chia nhĩm, mỗi nhĩm thống kê ngơn ngữ từng nhân vật sau:

Ngơn ngữ của nhân vật Hồng Ngơn ngữ của anh nơng dân

Ngơn ngữ miêu tả, kể chuyện của nhà văn Trả lời câu hỏi:

Sự đan xen giữa các loại ngơn ngữ đĩ tạo cho người đọc ấn tượng gì? Phân tích nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ của nhà văn?

Tính cách của nhân vật Hồng được bộc lộ qua những yếu tố nào? Những từ ngữ, hình ảnh nào bộc lộ thái độ của Hồng đối với người nơng dân?

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 28 - 34)