VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LOẠI THỂ VÀO DẠY HỌC HAI TÁC
2.1.2. Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng được viết theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
2.1.2.1. Hồn cảnh ra đời của tác phẩm Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng
Năm 1965 quân viễn chinh Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Một lần, trên đường từ chiến trường ở ngoại ơ thị xã Qui Nhơn trở về quân khu Năm, Nguyên Ngọc đã chứng kiến một cuộc đổ quân ồ ạt của mấy vạn thủy quân lục chiến Mỹ vào bãi biển Chu Lai. Đứng trước hiện thực ấy, giới văn nghệ phải cĩ nhiệm vụ phản ánh, cổ vũ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta. Nguyên ngọc đã viết tuỳ bút Đường chúng ta đi chỉ trong một đêm và in trên Tạp chí văn nghệ quân giải phĩng miền Trung Trung bộ. Sau đĩ theo lời gợi ý của nguời bạn, Nguyên Ngọc sẽ viết tiếp truyện ngắn. Dự định của Nguyên Ngọc sẽ viết về đồng bằng vì nhà văn cịn đầy ấn tượng sau chuyến đi phát động quần chúng ở đồng bằng vừa qua. Thế nhưng suốt mấy đêm liền, bên chong đuốc, Nguyên Ngọc khơng viết được một dịng. Sau đĩ, Nguyên Ngọc quay trở lại đề tài miền núi nhưng khơng biết khởi đầu từ đâu. Bắt đầu đến dưới ngịi bút là hình ảnh rừng xà nu, những cây xà nu. Đĩ là kí ức từ năm 1962, từ câu chuyện chia tay với Nguyễn Thi để mỗi người về chiến trường của mình tại khu rừng thơng bát ngát, tít tắp tận chân trời ở phía tây Thừa Thiên giáp Lào. Trong Nhà văn nĩi về tác phẩm, Nguyên Ngọc tâm sự:
Tơi yêu say mê cây rừng xà nu từ ngày đĩ. Ay là một cây hùng vĩ và
cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mơng, tưởng như đã sống từ ngàn đời,
từng cây, hàng vạn, hàng triệu cây vơ tận. Khơng khí ở đây thơm lừng. Nệm lá dưới mặt đất ngả lưng êm ru…10.
Dịng cảm xúc cứ thế tuơn chảy. Câu chuyện đã cĩ được khơng khí, khơng gian, chỉ cần thêm vào nhân vật và chi tiết.
Tác phẩm mở đầu bằng lời dẫn: làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Nhưng đĩ là làng nào? Ở đâu? Khơng hề tính trước, làng anh Đề hiện ra. Cuộc khởi nghĩa của anh Đề, cuộc đời, số phận anh Đề bắt đầu đến với ý tưởng nhà văn. Anh Đề là ai? Năm 1963, trong chuyến đi cơng tác bị giặc càn, lạc đường đến làng của đồng bào Xê đăng – làng anh Đề. Ở đây, bên bếp lửa nhà sàn, Nguyên Ngọc được nghe câu chuyện hồi năm 1959 anh Đề cùng mười trai làng dùng dao, rựa, giáo mác giết sạch tiểu đội lính Diệm, bắt đầu cuộc đấu tranh vũ trang. Nguyên Ngọc đổi tên thành Tnú để phù hợp với tên của người Tây Nguyên hơn.
Nhân vật Dít trong tác phẩm lại đến một cách tất yếu. Cũng vào năm 1963, Nguyên Ngọc đi dự một cuộc họp ở huyện Đaklây, trên sườn phía tây ngọn núi Ngọc Linh. Nguyên Ngọc gặp một người con gái Êđê – chị Dít – vừa là cán bộ phụ nụ vừa là du kích. Cụ Mết là người được Nguyên Ngọc biết đến từ hồi chiến tranh chống Pháp, cùng thời với anh Núp trong
Đất nước đứng lên. Nhân vật cho tác phẩm đã cĩ. Thế cịn tình tiết, diễn biến câu chuyện? Nguyên Ngọc muốn Dít là mối tình sau của Tnú, một mối tình lờ mờ mà chắc chắn hiện ra ở cuối truyện. Vì thế, Nguyên Ngọc tạo ra Mai, chị của Dít, tạo ra những đau thương bức bách dữ dội, bật ra từ nỗi đau chung của xĩm làng, dân tộc, đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mặt Tnú. Tất cả những nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc đều tuơn chảy theo dịng cảm xúc dâng trào của Nguyên Ngọc. Nĩ đến một cách tất yếu, đến từ trong tiềm thức mà chưa bao giờ Nguyên Ngọc nghĩđến. Nĩ được dồn tụ từ lâu rồi bộc phát đột ngột, tình cờ.
Câu chuyện về Tnú, về dân tộc Tây Nguyên được bắt đầu bằng một khu rừng xà nu, kết thúc cũng bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh
cứ xa mờ dần và bất tận. Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm. Đĩ là cái đêm dài như cả một đời người nhưng nĩ cũng ngắn, cũng chỉ là một đêm trong sự vất vả, đau khổ, hạnh phúc và trường tồn.
Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng ra đời vào những năm Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, trong khơng khí sơi sục, hào hùng của dân tộc. Truyện ngắn ấy lúc đầu cĩ tên là Mảnh trăng (in trong tập Những vùng trời khác nhau năm 1970). Sau này, khi được chọn vào tuyển tập các truyện ngắn của nhiều tác giả, truyện ngắn mới cĩ tên là
Mảnh trăng cuối rừng. Việc thêm vào tên truyện hai chữ đã xác định rõ hơn về một khơng gian cụ thể của câu chuyện, nhưng nhà văn vẫn giữ lại trong tên truyện yếu tố quan trọng nhất là mảnh trăng, hình ảnh trọng tâm của tác phẩm. Sau đĩ, tiến sĩ Niculin - người Nga - giới thiệu trong bài
Cuộc chiến tranh giải phĩng và truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
Đây là truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu trong những năm chống Mỹ cứu nước, tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của nhà văn trước năm 1975. Đồng thời tác phẩm cũng mang đặc điểm chung của văn học Việt Nam giai đoạn này. Mảnh trăng cuối rừng được viết với một niềm say mê cái đẹp. Đĩ là bài ca lãng mạn về tình yêu trong sáng, cao cả của thế hệ trẻ Việt Nam trong khĩi lửa chiến tranh. Truyện ngắn mang đậm chất lãng mạn, tính lí tưởng khi ca ngợi vẻ đẹp nhân vật Nguyệt và mối tình chung thủy kì lạ của cơ.
2.1.2.2. Vài nét về phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Minh Châu
Những nhà văn giai đoạn 1945 – 1975 cùng chịu sự chi phối của khuynh hướng tư tưởng, khuynh hướng thẩm mỹ và khuynh hướng nghệ thuật nhưng Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) cĩ những nét phong cách riêng khơng thể lẫn với những nhà văn khác. Nguyên Ngọc được cho là nhà văn của Tây Nguyên. Bởi ơng từng là người chiến sĩ quân đội, cĩ dịp sống và chiến đấu nhiều năm ở Tây Nguyên. Tất cả vốn sống của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên lúc đầu cịn tản mạn. Sau được gặp anh Núp, vốn sống ấy được quy về một điểm và nhân vật chính được xác định. Chân lý đánh giặc đã thật sự thấm vào trong tác phẩm, tốt ra từ trong tính cách nhân vật và được Nguyên Ngọc xem như nét chủ yếu làm nên phẩm chất anh hùng của nhân vật. Đất nước đứng lên là tác phẩm tiêu biểu cho sự phát triển tài năng, tư tưởng của Nguyên Ngọc.
Nét đặc sắc trong tác phẩm của Nguyên Ngọc là từ đời sống cách mạng của dân tộc mà tìm hiểu người anh hùng và từ người anh hùng mà giúp ta hiểu dân tộc, thời đại. Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: khơng
phải vì văn chương mà Nguyên Ngọc tìm đến những người anh hùng mà vì người anh hùng mà anh thấy cần tìm đến văn chương.
Trong tác phẩm của Nguyên Ngọc, những tình cảm lớn của nhân dân luơn bền chặt thủy chung và thống nhất với tình yêu nước. Đĩ chính là cơ sở cho cảm hứng trữ tình cất lên rất đậm đà. Lịng khao khát tự do, tình cảm gắn bĩ với lãnh tụ, với Đảng là nguồn sức mạnh giúp con người vượt qua gian khổ, là cơ sở cho cảm hứng anh hùng ca luơn gắn chặt với cảm hứng trữ tình. Chính anh nhiều khi cũng khơng nén nổi cảm xúc riêng của mình, anh truyền đến cho ta những phút sâu lắng của nội tâm, rất quý, gây được một thứ khơng khí riêng cho tác phẩm. Trong sáng tác cũng như trong nhiều lần tâm sự, Nguyên Ngọc tỏ ra quan tâm đến việc tìm chọn cho mình những chủ đề mới mẻ, bám chặt hiện thực, hướng về cái mới của đời sống.
Ở tác phẩm của Nguyên Ngọc, bút pháp trữ tình và bút pháp anh hùng ca ở những cung bậc khác nhau phù hợp với cuộc sống con người thời đại, đặc biệt là người miền núi.
Những nhân vật trong tác phẩm của Nguyên Ngọc dũng mãnh khác thường, những con người thép nhưng tâm hồn họ luơn sơi sục dào dạt nhưng chứa đựng bao nhiêu dịng suối, bao nhiêu con thác. Đối với Nguyên Ngọc, nhu cầu đi tìm cái hùng là một sự thơi thúc khơng ngừng, như thấm sâu vào trong tâm trí của mình. Nhân vật của Nguyên Ngọc khơng chỉ anh hùng trong chiến trận mà cịn anh hùng trong tình yêu nữa. Đĩ là Sùng Chố Vàng, Tư Thắng, Sáu Chùy….Nguyên Ngọc khơng phải chỉ viết truyện sử thi, viết văn lãng mạn mà anh thật sự sống trong khơng
khí sử thi mà mang hẳn trong máu mình chất lãng mạn….vì anh viết bằng lí tưởng, vì anh nhìn đời qua lí tưởng.
Trước năm 1975, Nguyên Ngọc thành cơng nhất vối những sáng tác viết về núi rừng Tây Nguyên. Nguyễn Minh Châu lại tập trung về đề tài người lính với phong cách lãng mạn. Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh và Trần Hữu Tá : con đường của Nguyễn Minh Châu vạch ra cho mình là con
đường khẳng định, bằng những hình ảnh nghệ thuật chân thật, bản chất tốt đẹp và vĩ đại của chế độ ta, của nhân dân dân ta và của quân đội ta…. Cĩ
lẽ vì thế, Nguyễn Minh Châu hầu như chỉ xây dựng một loại nhân vật trong sáng tác của mình. Đĩ là những con người tốt đẹp, những nhân cách cao thượng, anh hùng. Trong những ngày giặc Mỹ mở rộng chiến tranh chống phá miền Bắc, Nguyễn Minh Châu cùng với nhân vật của mình khơng tỏ ra ngỡ ngàng, bối rối mà sẵn sàng chiến đấu bằng sức lực vốn cĩ: lực lượng hải quân trong Cửa sơng, hình ảnh người lính phịng khơng trong Câu
Viết về quân đội, về chiến tranh, Nguyễn Minh Châu chú ý nhiều hơn cả là ngọn lửa lịng người. Nhân vật Nguyễn Minh Châu ít hị hét, khơng ồn ào. Họ tập luyện và chiến đấu lặng lẽ, âm thầm nhưng trong lịng họ là căm uất đến nghẹn ngào, là yêu thương dào dạt. Dường như mọi chi tiết trong sáng tác của mình, Nguyễn Minh Châu đều tìm ra chất thơ của nĩ, chất thơ của tâm hồn bộ đội ta. Hình ảnh của Bân, Lân trong Cửa sơng, hăng hái lên đường nhập ngũ và dũng cảm chiến đấu. Sức mạnh của họ khơng gì bằng tình cảm tha thiết với cái làng muối cần cù. Bởi họ là con của những người nơng dân thật thà, chất phác, giàu lịng yêu nước. Nguyễn Minh Châu luơn đi tìm chất thơ cao quý của tâm hồn họ nhiều khi cịn ẩn dưới cái bề ngồi
thơ kệch hay lạnh lùng.
Nhân vật của Nguyễn Minh Châu là những con người giàu suy tưởng và tràn đầy tình cảm. Mặc dù họ sống lặng lẽ, ít nĩi nhưng tâm hồn họ lại dạt dào tình cảm, ẩn chứa nhiều suy nghĩ. Để thể hiện những con người đĩ, Nguyễn Minh Châu thường mượn cảnh tả tình. Bất cứ một tâm trạng nào, nhà văn cũng tìm ra một khung cảnh phù hợp. Chẳng hạn, Nguyễn Minh Châu suy nghĩ về cái chết của người anh hùng thơng qua hình ảnh một ngơi sao sáng xanh và lấp lánh. Khi tâm hồn nhân vật bừng sáng một niềm tin thì ta lại bắt gặp một mùa nắng bắt đầu sau những ngày mưa sùi sụt… Hay những bức tranh thiên nhiên trong Cửa sơng được coi là hình ảnh cảm động về Tổ quốc. Cĩ thể nĩi nhân vật của Nguyễn Minh Châu khơng chỉđại diện nhân dân mà chính là tồn thể nhân dân, tồn thể cộng đồng. Tất cả được Nguyễn Minh Châu thể hiện với một niềm say mê, ca ngợi, trân trọng, yêu thương chân thành, giàu tính lí tưởng, nhiều chất thơ và vẻ đẹp lãng mạn.
Giọng điệu bao trùm trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thời kì chống Mỹ là một giọng điệu trang trọng, ca ngợi với chất trữ tình ấm áp thơng qua điểm nhìn trần thuật của lối tư duy sử thi. Ngơn ngữ trong tác
phẩm lại rất gần gũi với ngơn ngữ đời sống, mang đậm tính biểu trưng, biểu cảm.
Sau 1975, Nguyễn Minh Châu cĩ sự đổi mới về thi pháp sáng tác. Nhà văn đã chọn điểm nhìn mới, những giọng điệu mới và những nhân vật mới cho sáng tác của mình. Nguyễn Minh Châu đã đĩng gĩp rất lớn cho nền văn học Việt Nam trong thời đại mới, từ nền văn học đơn thanh điệu trong thi pháp thể hiện sang một nền văn học đa thanh điệu, phức điệu trong thi pháp.
Nhìn chung, ở Nguyên Ngọc và Nguyễn Minh Châu, tuy mỗi người cĩ tài năng, sở trường, phong cách độc đáo, riêng biệt nhưng sáng tác của họ cùng chịu sự chi phối của lịch sử, của thời đại. Vì thế, các tác phẩm của Nguyên Ngọc và Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 đều viết theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.