GV: Tác phẩm Rừng xà nu ra đời trong hồn cảnh nào?
HS:
- Tác phẩm ra đời trong mùa hè 1965, đế quốc Mỹ đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta.
- Truyện được đăng trên tạp chí Văn nghệ giải phĩng miền Trung
Trung Bộ (số 2-1965). Sau đĩ in trong tập Trên quê hương những anh hùng
Điện Ngọc (1969).
- Đạt giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu (1965).
3. Tĩm tắt.
GV: Gọi HS tĩm tắt theo sự hướng dẫn trước ở nhà. HS: Cĩ nhiều cách tĩm tắt.
4. Chủ đề.
GV: Gọi sinh phát biểu chủ đề.
HS: Những HS khá cĩ thể làm rõ được chủ đề: tác phẩm là bản anh hùng ca về cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích tác phẩm.
a. Cây xà nu được miêu tả xuyên suốt, khơi dịng cảm hứng cho nhà văn viết tác phẩm.
GV: Tại sao tác giả đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu?
HS: Cĩ nhiều cách lý luận trả lời.
GV: Phần mở đầu và kết thúc tác phẩm cĩ gì đặc biệt?
HS: Mở đầu là một rừng xà nu, kết thúc là rừng xà nu. Kết cấu tương ứng, tạo cái nền để triển khai câu chuyện về con người. Đây là bức tranh tập thể làng Xơman, vốn đã đẹp càng trở nên đẹp hơn trong khu rừng xà nu.
b. Cây xà nu gắn bĩ mật thiết với đời sống của dân làng Xơman.
GV: Cây xà nu gắn bĩ với đời sống hằng ngày và cĩ mặt trong sự kiện
trọng đại của dân làng Xơman được thể hiện qua những chi tiết nào?
HS:
- Trong đời sống hằng ngày: Tnú cầm đuốc soi cho Dít giằn gạo; lũ trẻ mặt lem luốc khĩi xà nu; Tnú và Mai đốt khĩi xà nu xơng bản nứa để học chữ…
- Trong sự kiện trọng đại: giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm
dầu xà nu; ngọn lửa xà nu soi rõ xác những tên lính bị giết trong đêm Đồng Khởi.
- Rừng xà nu chứng kiến những đau thương và những chiến cơng bất khuất của dân làng.
c. Cây xà nu biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của dân làng Xơman.
GV: Gọi HS đọc đoạn mở đầu và hỏi: Cây xà nu cĩ đặc điểm gì? Từ đĩ biểu tượng cho điều gì trong cuộc sống, phẩm chất của con người Tây Nguyên ?
- Rừng xà nu chịu nhiều đau thương bởi sự tàn phá của giặc tàn bạo, dã man cũng như chính dân làng Xơman bị giặc giết hại bởi sự độc ác của kẻ thù. Đĩ là cái chết của anh Xút, bà Nhan, Mai…
- Cây xà nu cĩ sức sống mãnh liệt, khơng kẻ thù nào cĩ thể tiêu diệt được cũng như các thế hệ dân làng Xơman kế tiếp nhau trưởng thành trong khĩi lửa chiến tranh (cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng).
- Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời cũng giống như dân làng yêu tự do hướng tới ánh sáng của Đảng, cách mạng để giải phĩng dân tộc.
Tiểu kết: tác giả miêu tả hình ảnh rừng xà nu rất sinh động với lối so sánh, ẩn dụ hợp lý, phong cảnh được chạm khắc cĩ màu sắc, mùi vị…đầy chất thơ, chất hùng tráng sử thi, tạo ấn tượng đậm nét về thiên nhiên hùng vĩ và con người Tây Nguyên anh hùng.
2. Hình tượng con người.
a. Nhân vật Tnú.
GV: Tnú nổi bật với những phẩm chất, tính cách gì ngay từ nhỏ đến khi trưởng thành?
HS: Nêu những chi tiết và khái quát ý nghĩa, làm nổi bật những tính cách sau: gan gĩc, dũng cảm, mưu trí, gan dạ, trung thực:
- Tnú gan gĩc, dũng cảm, thơng minh, trung thực:
+ Từ nhỏ đi nuơi cán bộ ngồi rừng, rất thạo đường rừng, xé rừng mà đi, qua sơng chọn chỗ thác mạnh mà bơi.
+ Học chữ thua Mai lấy đá đập vào đầu chảy máu, rồi nén tự ái nhờ Mai chỉ dẫn.
+ Lớn lên theo anh Quyết lãnh đạo thanh niên cùng cụ Mết chỉ huy dân làng chuẩn bị khởi nghĩa.
+ Bị giặc tra tấn dã man, bị đốt cả hai bàn tay nhưng anh vẫn khơng kêu van.
GV: Khi về thăm làng, điều gì làm anh xúc động? Thái độ của anh khi
gặp lại mọi người ra sao?
HS: Tnú nghe âm thanh tiếng chày và vui sướng, xúc động khi gặp lại mọi người.
- Tnú giàu tình yêu thương vợ con, nặng tình với buơn làng, căm thù giặc sâu sắc.
+ Yêu thương vợ con tha thiết: khơng kiềm được căm giận khi chứng kiến kẻ thù tra tấn vợ con, anh nhảy xổ vào kẻ thù, hai con mắt như hai cục lửa…
+ Nặng tình với buơn làng: sau ba năm xa cách trở về, nỗi xúc động bồi hồi đĩ là âm thanh của tiếng chày rộn rã mà anh nhớ day dứt, nhớ như in từng con người của buơn làng.
GV: Hãy nêu thêm những chi tiết khác làm nổi bật tính cách của Tnú. HS: cơ bản nêu được những ý sau:
- Tính kỷ luật cao: nghe theo sự hướng dẫn của bé Heng, yêu cầu của chị Dít, về đúng ngày cấp trên cho phép.
- Một lịng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng (tin vào lời nĩi của cụ Mết: “Đảng cịn núi nước này cịn”; bị tra tấn buộc khai ra Cộng sản, Tnú chỉ vào bụng “Cộng sản ở đây”…)
Tiểu kết: Tnú là nhân vật anh hùng, người con vinh quang của dân làng Xơman, tiêu biểu cho số phận và con đường đi lên của buơn làng, tiêu biểu cho tính cách và phẩm chất của con người Tây Nguyên.
b. Nhân vật cụ Mết.
GV: Tìm chi tiết miêu tả cụ Mết, điều đĩ nĩi lên ý nghĩa gì? HS: Chú ý biện pháp so sánh trong cách miêu tả:
- Ngoại hình: râu dài tới ngực, mắt sáng, xếch ngược, ngực trần căng như cây xà nu lớn, tiếng nĩi ồồ, dội vang, quắc thước, cứng cỏi.
- Tính cách: trầm tĩnh, sáng suốt, quật cường, bất khuất của dân tộc (đánh thằng Mỹ phải đánh dài… Chúng nĩ cầm súng, mình phải cầm giáo). - Là người tổ chức, tập hợp dân làng đồn kết chống giặc, cụ phát động cuộc nổi dậy hùng tráng của dân làng Xơman.
Tiểu kết: Cụ Mết biểu tượng cho sức mạnh tinh thần cĩ tính truyền thống và cội nguồn của núi rừng Tây Nguyên, của các dân tộc Tây Nguyên.
c. Nhân vật Dít.
GV: Thuở nhỏ Dít là cơ bé như thế nào? Chị cĩ vị trí gì trong cuộc chiến đấu hơm nay?
HS: Tìm dẫn chứng và khái quát ý nghĩa: gan dạ, cứng cỏi, bình tĩnh và kiên quyết nhưng cũng giàu cảm xúc.
- Tính cách gan dạ, cĩ bản lĩnh:
+ Từ nhỏ đi nuơi cán bộ bị giặc bắt, bắn hù dọa nhưng Dít làm thinh, bình thản, khơng khĩc.
+ Trưởng thành mau lẹ: trở thành người lãnh đạo chiến đấu vững vàng, kiên quyết, đặt nhiệm vụ lên trên.
- Chị cũng giàu tình cảm, kín đáo: bùi ngùi xúc động khi Tnú ra đi. Tiểu kết: Dít là lực lượng chủ chốt của cuộc chiến đấu hơm nay.
d. Nhân vật bé Heng.
GV: Bé Heng xuất hiện cĩ ý nghĩa như thế nào cho trang văn của tác giả?
HS: Bé Heng là lớp măng non nối tiếp cha anh đánh giặc, hứa hẹn một sự tiếp nối xứng đáng với thế hệ cha anh.