Một số nghệ thuật đặc sắc gĩp phần tạo nên thành cơng của hai tác phẩm.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 83 - 92)

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LOẠI THỂ VÀO DẠY HỌC HAI TÁC

2.2.3. Một số nghệ thuật đặc sắc gĩp phần tạo nên thành cơng của hai tác phẩm.

chúng ta chủ yếu cho HS thấy được phẩm chất, tính cách của nhân vật cụ Mết, Dít, bé Heng và Lãm gĩp phần tơ đậm chủ nghĩa anh hùng của người Việt Nam.

2.2.3. Mt s ngh thut đặc sc gĩp phn to nên thành cơng ca hai tác phm. hai tác phm.

2.2.3.1. Khơng gian trong hai tác phẩm là khơng gian thiêng, khơng gian sử thi và khơng gian tâm tưởng mơ hồ

Mặc dù câu chuyện trong tác phẩm diễn ra nơi chiến tranh ác liệt nhưng khơng kém phần hào hùng lãng mạn. Câu chuyện của Rng xà nu

xảy ra vào năm Đồng Khởi bùng nổ mạnh mẽ ở Tây Nguyên. Chuyện tình của Lãm và Nguyệt diễn ra ở con đường Trường Sơn đầy máu lửa, giặc Mỹ tàn phá dữ dội, con người luơn ở trong tình cảnh đối diện với sự sống và cái chết. Thế nhưng, khơng gian ấy lại giàu chất sử thi và cảm hứng lãng mạn.

Để tạo khơng khí lịch sử, Nguyễn Trung Thành đã đặt câu chuyện của Tnú và của làng Xơman qua lời kể trầm ấm của già làng trong khơng gian đặc biệt. Ngồi xa, rừng đại ngàn im ắng, bên ngồi lấm tấm một trận mưa đêm rì rào như giĩ nhẹ. Trong nhà ưng, bên ánh lửa bập bùng mờ tỏ, đuốc xà nu bốc lên cháy giần giật, dân làng đơng đảo ngồi im thin thít, nín lặng lắng nghe. Cụ Mết trang nghiêm, cất cao giọng, tiếng nĩi rất trầm như lời phán truyền của lịch sử: “Đêm nay tau kể chuyện nĩ cho cả làng nghe để

mừng cho nĩ về thăm làng. Người Strá ai cĩ cái tai, ai cĩ cái bụng thương núi, thương nước, hãy lắng mà nghe, mà nhớ. Sau này tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho con cháu nghe”. Âm hưởng lời cụ Mết phảng phất lời kể khan, kể sử thi của Tây Nguyên: “Câu chuyện hiện tại của cuộc kháng

chiến chống Mỹ bỗng cĩ một độ lùi sử thi trong thái độ chiêm nghiệm, chiêm ngưỡng của con người”39, tr.139. Dân làng đĩn tiếp Tnú sau ba năm đi lực lượng trở về trong khơng khí náo nhiệt, tưng bừng nhưng cũng hết sức tơn kính, trang nghiêm. Những dịng văn cơ đọng, súc tích vừa thể hiện một cách sinh động phong tục tập quán của dân tộc Tây Nguyên vừa mang đậm âm hưởng của một thời xa xưa “Cơm nước xong, từ phía nhà

ưng cĩ ai đấy đánh lên một hồi mõ dài ba tiếng. Dân làng lũ lượt kéo tới nhà cụ Mết. Các cơ gái dụi tắt đuốc ở cầu thang trước khi bước vào nhà. Cũng cĩ người, các bà cụ, cầm cả cây đuốc cịn cháy rực đi thẳng vào, soi lên mặt Tnú, nhìn đi nhìn lại thật kỹ rồi ném bĩ

đuốc vào bếp, lửa bốc lên, cháy giần giật”

Tác phẩm Rng xà nu giàu chất sử thi khơng chỉ ở nhân vật mà ngay cả khơng gian câu chuyện. Do đĩ, ngồi việc làm nổi bật câu chuyện bi tráng ở cuộc đời một con người mang ý nghĩa dân tộc, ý nghĩa lịch sử, GV cần giúp HS cảm nhận được khơng gian sử thi như những câu chuyện sử thi mà các em đã học. GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn miêu tả quang cảnh khi cụ Mết bắt đầu kể về cuộc đời Tnú. Sau đĩ HS sẽ phát biểu cảm nhận của mình về khơng khí tại nhà ưng trong đêm tối ấy.

Khơng gian trong Mnh trăng cui rng là khơng gian hư ảo, khơng gian được cảm nhận qua lăng kính của Lãm. Vì thế, dưới tán rừng Trường Sơn – nơi đầy máu lửa và đau thương lại rất đẹp và thơ mộng khơng khác gì câu chuyện cổ tích giữa đời thường. Dưới ánh trăng khuyết ẩn hiện trong những tầng mây, tâm hồn người chiến sĩ lái xe bỗng trở nên bồng bềnh, lâng lâng, mơ hồ khĩ tả. Anh đã nhìn trăng ra pháo sáng. Khơng gian trước mắt anh là khơng gian trăng, khơng gian sương mờ ảo và sáng trong “Từng

khúc đường trước mặt cũng thếp từng mảng ánh trăng”. Trong khung cảnh ấy, Lãm đã phát hiện ra vẻ đẹp tồn diện, hồn hảo của Nguyệt. Từ chỗ khơng cĩ chút hài lịng ban đầu khi cĩ cơ gái đi nhờ xe, Lãm càng nhận ra vẻ đẹp lạ thường của Nguyệt, trăng và cơ gái ấy hịa quyện vào nhau. Nguyễn Minh Châu xây dựng khơng gian tâm tưởng làm cho tác phẩm càng mang đậm sắc thái trữ tình lãng mạn, tạo nên sự rung động nhạy cảm tinh tế giàu sức gợi. Khơng gian nghệ thuật này đã được HS tìm hiểu kỹ qua việc phân tích bức tranh thiên nhiên. GV chỉ giới thiệu sơ lược, ngắn gọn, HS về nhà tiếp tục suy nghĩ. Những lớp chọn, HS khá giỏi, GV sẽ kết hợp đọc hiểu khơng gian nghệ thuật ngay trong quá trình phân tích nhân vật Nguyệt và bức tranh thiên nhiên.

2.2.3.2. Câu chuyện của một đời người, câu chuyện của một tình yêu được kể lại trong một đêm

Đọc Rng xà nu, chúng ta cĩ cảm tưởng như đang xem một bộ phim về cuộc đời của một con người gắn liền vận mệnh dân tộc với biết bao sự kiện. Mở đầu là khơng gian rừng xà nu xanh mượt làm nền cho sự xuất hiện của anh bộ đội sau ba năm đi lực lượng trở về. Truyện bắt đầu bằng hiện tại rồi quay trở về quá khứ qua những hồi ức của Tnú và câu chuyện kể của cụ Mết tại ngơi nhà ưng : “Những mảng đời quá khứ, những mảng

đời hiện tại cứ đan ngang, soi tỏ cho nhau để cắt nghĩa sự trưởng thành của thế hệ Tnú, sự trưởng thành của làng Xơman trong cuộc chiến đấu với kẻ thù, để làm nổi rõ chủ đề của truyện” 45, tr.326. Tất cả câu chuyện đau thương của Tnú, của làng Xơman được kể lại trong một đêm; từ khi Tnú cịn nhỏ, dân làng Xơman bị giặc bắt tra tấn dã man, đến khi Tnú trưởng thành lấy vợ, sinh con rồi phải chịu nỗi đau mất người thân và bi kịch bản thân. Bao nhiêu sự kiện xảy ra được dồn nén trong đêm Tnú trở về làng. Nĩ như đang diễn ra trước mắt, như vừa xảy ra trong thời gian gần đây. Nĩ nhắc nhở các thế hệ dân làng Xơman phải nuơi dưỡng lịng căm thù đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đồng thời xem cuộc đời Tnú là một tấm gương. Cốt truyện phát triển khơng theo trình tự thơng thường, chủ yếu theo sự phát triển của tâm lý, tính cách nhân vật. GV sẽ hướng dẫn HS phát hiện nét độc đáo của thời gian nghệ thuật trong tác phẩm bằng cách đặt câu hỏi khái quát: Rng xà nu là câu chuyện của một đời người, được kể trong một đêm. Nhà văn đã sắp xếp các lớp thời gian trong truyện như thế nào để thực hiện thỏa đáng cơng việc khĩ khăn trên?

Đến với Mnh trăng cui rng, người đọc cĩ thể thấy được câu chuyện của Lãm kể trong một đêm nhưng nhà văn đã kéo giãn thời gian cho hai người gặp nhau. Ngay trong buồng lái, Lãm cĩ nhiều cơ hội để nhận ra Nguyệt nhưng tác giả lại để cho họ cùng vượt qua khĩ khăn nguy hiểm, tính cách bộc lộ tự nhiên và sau đĩ tình yêu đến một cách chân thật, khơng hề gượng ép “Lãm yêu Nguyệt gần như mê muội lẫn cảm phục”.

Mặc dù Lãm đã hứa “Thế nào chúng ta cũng cịn gặp nhau”, rồi lại hứa “Ngày mai, tơi quay về, nhất định tơi vào thăm Nguyệt”, thế nhưng anh quay lại ngầm Đá Xanh, Nguyệt đã đi rồi. Mãi đến khi anh kể câu chuyện này cho đồng đội nghe, hai người vẫn chưa gặp nhau, chỉ cĩ “ngồi rừng

sâu, đơi chim gọi nhau suốt đêm đã im tiếng, cĩ lẽ chúng đã tìm thấy nhau”. Tình yêu của họ luơn ở trong tâm trạng chờ đợi, hy vọng, mãi mãi vẫn đẹp đẽ và đáng ngưỡng mộ. Đĩ cũng là một trong những yếu tố làm nên chất trữ tình lãng mạn của tác phẩm. HS cảm nhận được thủ pháp nghệ thuật hãm chậm thời gian trong tác phẩm khơng phải dễ dàng. GV phải từng bước gợi mở bằng câu hỏi định hướng: Theo em, từ những tình tiết trong tác phẩm, Nguyệt và Lãm sẽ gặp nhau khơng? Từ đĩ HS sẽ thấy nghệ thuật đặc sắc này.

2.2.3.3. Vai trị người kể chuyện

Lời kể chính là ngơn ngữ nghệ thuật của chuyện. Người kể đĩng vai trị quan trọng trong việc dẫn dắt người đọc tìm hiểu cốt truyện, tình tiết và nhân vật. Do đĩ, khơng phải ngẫu nhiên người viết phân tích nhân vật Tnú qua lời kể của tác giả và lời kể của cụ Mết. Mỗi lời kể làm nổi bật từng tính cách Tnú và phẩm chất của anh càng chân thật, điển hình hơn. Sự luân phiên và bổ sung điểm nhìn trần thuật của hai nhân vật người kể giúp cho chất trữ tình tác giả và chất trữ tình nhân vật hịa quyện vào nhau, tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm. Người đọc càng hiểu rõ hơn số phận đau thương của đồng bào Tây Nguyên trong những năm chống Mỹ ác liệt.

Với lời kể nhẹ nhàng, giản dị, mở đầu tác phẩm như một câu thơ

“Làng ở trong tầm đại bác của giặc”, tác giả đã đưa người đọc liên tưởng đến sự mất mát của dân làng Xơman. Sau đĩ là sự trỗi dậy mạnh mẽ của những cây xà nu trước bom đạn kẻ thù, chính là tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của các thế hệ dân tộc Tây Nguyên. Tnú vượt lên bi kịch của mình, đi bộ đội, sau ba năm trở về làng. Người đưa anh vào làng là

thằng bé Heng mới lớn nhưng mang dáng vĩc của anh giải phĩng quân – hứa hẹn một sự tiếp nối xứng đáng. Giọng văn tha thiết, tuơn chảy theo dịng hồi tưởng của người thân, theo dịng suy tưởng về quê hương của Tnú. Người thưởng thức lại theo giọng kể trang nghiêm, trầm hùng đầy xúc động của cụ Mết trở về với quá khứ đau thương của Tnú và dân làng trong những năm đồng khởi. Lời kể cụ Mết khơng những làm sống dậy một quá khứ hào hùng mà cịn lắng đọng trong lịng dân làng Xơman tình cảm yêu thương, xĩt xa và thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh. Quá khứ và hiện tại đan cài vào nhau trong lời kể nhân vật. Để giúp HS hiểu được việc xây dựng tác phẩm khơng thể thiếu vai trị người kể chuyện, GV sẽ nĩi rõ hơn bố cục, cách sắp xếp các chi tiết sự kiện và đặt câu hỏi cho HS phát hiện: Hãy

nêu cảm nhận của em về tính sử thi của truyện ngắn qua lời kể, giọng kể.

Cách kể chuyện trong Mnh trăng cui rng đem lại cho truyện ngắn một màu sắc trữ tình mới lạ. Tác giả để câu chuyện diễn ra theo dịng kể của ngơi thứ nhất – nhân vật tơi – tự thú và bộc bạch tình cảm một cách chủ quan nhưng cũng hết sức chân thành. Đặc biệt, đây là câu chuyện tình yêu nên chính người trong cuộc kể lại càng trở nên thú vị và hấp dẫn. Tác giả đã xây dựng khơng gian tâm tưởng của nhân vật rất mong manh, mơ hồ theo dịng hồi tưởng làm cho những rung động tâm hồn, những cảm nhận tinh tế trở nên trữ tình hơn. Làm thế nào để HS phát hiện ra đĩng gĩp nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm là vai trị của người kể chuyện. Đây là vần đề khơng dễ dàng, khơng phải HS nào cũng cĩ thể nhận ra, nhất là HS ở vùng nơng thơn. Vì vậy, GV định hướng gợi mở bằng câu hỏi nêu vấn đề: Theo em, nếu để tác giả kể lại câu chuyện của Nguyệt và Lãm với việc để Lãm kể lại câu chuyện của mình cĩ gì khác nhau? Câu hỏi này sẽ giúp HS vừa phân biệt được vai trị của từng ngơi kể, vừa cảm thụ được tác dụng của việc tác giả để Lãm kể lại chuyện của mình rất phù hợp với chủ đề tác

phẩm. Nếu khơng cĩ nhân vật tơi tự thuật, giãi bày, câu chuyện sẽ mất đi tính trữ tình lãng mạn.

2.2.3.3. Chất liệu ngơn ngữ mang đậm chất thơ

Mỗi tác phẩm đều sử dụng hình ảnh giàu tính biểu trưng, gây ấn tượng sâu sắc. Hình tượng cây xà nu được tác giả miêu tả bằng giọng văn nhẹ nhàng, mang chất thơ trữ tình đằm thắm. Lời văn được chắt lọc, trau chuốt, trong trẻo, giàu nhịp điệu và cảm xúc. Mởđầu tác phẩm, ta bắt gặp một bức tranh tồn cảnh rừng xà nu với những đường nét, màu sắc, cĩ hình cĩ khối. Đặc biệt, bức tranh ấy cịn tỏa ra hương thơm và tạo ấn tượng tràn đầy sức sống. Bằng biện pháp so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ, tác giả đưa người đọc từ hình ảnh rừng xà nu liên tưởng đến sức sống mãnh liệt của dân tộc Tây Nguyên. Cĩ thể nĩi, Nguyễn Trung Thành đã vận dụng thành cơng đặc trưng của ngơn ngữ thơ vừa gợi vừa tả, vừa mở ra những liên tưởng, tưởng tượng phong phú cho người tiếp nhận “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục,

đã cĩ bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời… Nĩ phĩng lân rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lĩng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng… Nhưng cũng cĩ những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum sê

như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ…”.

Nguyễn Trung Thành gắn bĩ với núi rừng Tây Nguyên, là nhà văn của Tây Nguyên nên thiên nhiên, cuộc sống, lịch sử nơi đây được cảm nhận bằng lăng kính của con mắt thơ, bằng cả tâm hồn và trái tim yêu thương. Vẻ đẹp giản dị núi rừng, đặc trưng từng địa phương được nhà văn đưa vào tác phẩm hết sức gần gũi và thân thiết. Mỗi chi tiết, mỗi sự kiện trong tác phẩm, Nguyễn Trung Thành miêu tả bằng những giọng điệu khác nhau. Khi giàu âm thanh, uyển chuyển như bản nhạc, khi náo nhiệt tưng bừng, khi trang nghiêm tơn kính…

Và hình ảnh ánh trăng trong Mnh trăng cui rng gắn liền với sự xuất hiện của nhân vật trung tâm – nhân vật Nguyệt. Anh trăng đã làm nổi bật mối tình thắm thiết và lãng mạn giữa Nguyệt và Lãm. Hình tượng này vừa cĩ giá trị thẩm mỹ, vừa mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc. Anh trăng được cảm nhận và miêu tả ở nhiều trạng thái khác nhau. Nĩ khi ẩn, khi hiện, khi xa, khi gần, lúc thực, lúc ảo, cĩ khi đứng yên, cĩ lúc lại chập chờn lay động. Trăng làm cho Nguyệt trở nên lộng lẫy, tươi mát, lung linh, huyền ảo và lý tưởng hơn. Nguyệt cũng như ánh trăng cĩ lúc bên cạnh người, lúc lại ngồi tầm với. Lãm chưa lần gặp Nguyệt nhưng Lãm cĩ niềm tin mãnh liệt và chắc chắn rằng người con gái ngồi bên cạnh chính là người yêu mà anh cần gặp: “Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong

như một mảnh bạc. Khung cửa xe phía cơ gái ngồi lồng đầy bĩng trăng. Khơng hiểu sao, lúc ấy, như cĩ một niềm tin vơ cớ nhưng chắc chắn từ trong khơng gian ùa tới tràn ngập cả lịng tơi. Tơi tin chắc chắn người con gái đang ngồi cạnh mình chính là Nguyệt…”. Đây là những vần thơ bằng văn xuơi, được thể hiện mượt mà, cĩ sức lay động và âm vang trong tâm hồn người đọc. Nĩ được diễn tả bằng niềm tin yêu, cảm phục, ngưỡng mộ của một trái tim chiến sĩ – thi sĩđang xúc động. Tâm hồn người chiến sĩ ấy bỗng trở nên lung linh mơ hồ.

Nguyệt hiện lên qua những ẩn dụ thơ mộng. Nguyễn Minh Châu miêu tả Nguyệt thường liên tưởng đến lồi chim. Khi Nguyệt chưa hiện ra, Lãm chỉ mới nghe tiếng động lịch kịch ở thùng xe, Lãm nghe như “tiếng kêu lục

cục khẽ như gà con cựa trong ổ”. Lúc Nguyệt lội phăng qua sơng cột dây tời, trở lên, Lãm trơng thấy “cả người cơ ướt đằm như một con cơng vừa

tắm”. Lãm đến nơi hẹn, Nguyệt đã ra đi, anh nhận ra tấm ảnh Nguyệt giữa những hàng ảnh nhỏ xíu dán chi chít trên bao xi măng, lúc Nguyệt đang đứng cheo leo giữa vách núi, trên vai vác một chiếc máy khoan, Lãm hình dung “trơng cơ như một con chim non đang tập bay”. Những hình ảnh so

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)